6 thg 1, 2012

Đề cương ôn tập môn Cây công nghiệp

Written By Namkna on 6 thg 1, 2012 | 13:10

Một số câu hỏi đề cương ôn tập môn học cây công nghiệp của Trường Đại học nông lâm thái nguyên

ĐỀ CƯƠNG MÔN: CÂY CÔNG NGHIỆP
1.                 Trình bày  đặc điểm sinh trưởng của các loại mầm trên cây chè? Biện pháp kỹ thuật thúc đẩy mầm sinh trưởng sinh dưỡng phát triển.
2.                 Trình bày đặc điểm sinh trưởng của cây chè trong chu kỳ phát triển lớn? Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong từng giai đoạn sinh trưởng.
3.                 Hãy nêu những yêu cầu cơ bản về đất trồng chè? Kỹ thuật làm đất trồng chè.
4.                 Trình bày kỹ thuật sản xuất hom chè giông?
5.                 Trình bày kỹ thuật xây dựng vườm ươm chè giâm cành?
6.                 Trình bày kỹ thuật chăm sóc vườn ươm chè giâm cành?
7.                 Trình bày tóm tắt kỹ thuật chăm sóc nương chè kiến thiết cơ bản?
8.                 Trình bày kỹ thuật bón phân cho nương chè kinh doanh sản xuất theo qui trình chè an toàn?
9.                 Tại sao phải sản xuất chế biến chè an toàn? Lộ trình chuyển đổi sang sản xuất chè an toàn của ngành chè VN?
10.             Phẩm chất chè thành phẩm phụ thuộc vào những yếu tố    nào? Biện pháp kỹ thuật năng cao chất lượng chè thành phẩm






CÂU 1: Trình bày  đặc điểm sinh trưởng của các loại mầm trên cây chè? Biện pháp kỹ thuật thúc đẩy mầm sinh trưởng sinh dưỡng phát triển.
TL:
* Đặc điểm sinh trưởng của các loại mầm trên cây chè:
Trên cây chè có những loại mầm: mầm dinh dưỡng và mầm sinh thực. Mầm dinh dưỡng phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa và quả.
·                    Mầm dinh dưỡng gồm có:
+ Mầm đỉnh: Loại mầm này ở vị trí trên cùng của cành, tiếp tục phát triển trên trục chính của các cành năm trước, hoạt động sinh trưởng mạnh và thường có tác dụng ức chế sinh trưởng của các mầm ở phía dưới nó (ưu thế sinh trưởng ngọn). Trong một năm, mầm đỉnh hình thành búp sớm nhất cùng với thời kỳ bắt đầu sinh trưởng mùa xuân của cây. Búp được hình thành từ các mầm đỉnh là các búp đợt 1, có thể là búp bình thường hoặc búp mù xòe(khi gặp điều kiện thời tiết không phù hợp)

+ Mầm nách: là mầm dinh dưỡng nằm ở các nách lá.Trong điều kiện sinh trưởng tự nhiên, phần lớn chúng ở trạng thái nghỉ do sự ức chế của mầm đỉnh. Khi hái các búp đỉnh, mầm nách phát triển thành búp mới. Tùy theo vị trí của lá ở trên cành, khả năng phát triển thành búp và chất lượng búp ở các nách lá rất khác nhau. Những mầm ở nách lá phía trên thường hoạt động sinh trưởng mạnh hơn, do đó cho búp có chất lượng tốt hơn các mầm ở nách lá phía dưới. Những búp được hình thành từ mầm nách của các lá năm trước gọi là búp đợt 1, có thể là búp bình thường hoặc búp mù xòe

+ Mầm ngủ: Là những mầm nằm ở các bộ phận đã hóa gỗ của các cành một năm hoặc già hơn. Những mầm này kém phân hóa và phát triển hơn hai loại mầm trên, cho nên sự hình thành búp sau khi đốn đòi hỏi một thời gian dài hơn. Kỹ thuật đốn lửng, đốn đau, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của mầm ngủ, tạo nên những cành chè mới, có giai đoạn phát dục non, sức sinh trưởng mạnh. Búp được hình thành từ mầm ngủ có thể là búp bình thuờng hoặc búp mù xòe

+ Mầm bất định: Là mầm dinh dưỡng thường nằm ở phía gốc, cổ rễ của chè.Vị trí của loại mầm này không cố định trên thân chè. Nó chỉ phát triển thành cành lá mới khi cây chè được đốn trẻ lại. Trong trường hợp ấy cành chè tựa như mọc ở dưới đất lên. Búp được hình thành từ các mầm bất định cũng có hai loại: búp bình thường và búp mù.
·                    Mầm sinh thực:
Là mầm từ đó phát triển thành hoa, quả chè. Mầm sinh thực nằm ở nách lá. Bình thường mỗi nách lá có hai mầm sinh thực nhưng cũng có trường hợp số mầm sinh thực nhiều hơn và khi đó ở nách lá có một chùm hoa. Các mầm sinh thực cùng với mầm dinh dưỡng phát sinh trên cùng một trục, mầm dinh dưỡng ở giữa, mầm sinh thực ở hai bên, vì vậy, quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực thường có những mâu thuẫn nhất định. Khi mầm sinh thực phát triển nhiều ở trên cành chè, thì quá trình sinh trưởng của các mầm dinh dưỡng yếu đi, do sự tiêu hao các chất dinh dưỡng cho việc hình thành nụ hoa và quả. Trong sản xuất chè búp cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích đáng để hạn chế sự phát triển của các mầm sinh thực.
* Biện pháp kỹ thuật thúc đẩy mầm sinh trưởng sinh dưỡng phát triển:
+ Tiến hành đốn chè vừa là để tạo khung tán cho cây chè đồng thời thúc đẩy sự phát triển của mầm sinh trưởng sinh dưỡng
+ hái chè: phải hái đúng lứa, đúng lúc và đúng kỹ thuật
Ngoài ra cần chú ý đến biện pháp chăm sóc cho cây chè: bón phân, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh hại cho cây chè nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây chè và nâng cao năng suất phẩm chất của chè.
CÂU 2: Trình bày đặc điểm sinh trưởng của cây chè trong chu kỳ phát triển lớn? Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong từng giai đoạn sinh trưởng?
TL:
Chu kỳ phát triển lớn của cây chè hay còn gọi là chu kỳ phát dục cá thể của cây chè bao gồm cả đời sống của cây chè, kể từ khi tế bào trứng được thụ tinh bắt đầu phân chia cho đến khi cây già cỗi và chết. cây có chu kỳ sinh trưởng rất dài có thể đạt từ 50-60 năm có khi 100 năm hoặc lâu hơn.
Chu kỳ phát triển lớn của cây chè được chia làm 5 giai đoạn:
1_ Giai đoạn phôi thai
Là giai đoạn phôi hạt và phôi của mầm dinh dưỡng
* Giai đọa phôi hạt(hạt giống): Được tính từ tế bào trứng được thụ tinh bắt đầu phân chia hình thành hạt đến khi hạt chín
+ Giai đoạn này kéo dài khoảng 15 tháng
+ Hạt chè được vỏ sành bao bọc cách ly với môi trường bên ngoài, chỉ quan hệ với mt bên ngoài qua rốn hạt. Vỏ qủa có tác dụng giữ độ ẩm cho hạt không xuống tới 30%, khi hạt chín vỏ quả nứt ra (để dảm bảo độ nảy mầm của hạt cần để hạt chè có lượng nước 30-40%)
* Giai đoạn phôi mầm dinh dưỡng: Được tính từ khi phôi mầm bắt đầu phân hóa đến khi hình thành 1 cành mới có thể đem đi nhân giống vô tính. Giai đoạn này khoảng 60-80 ngày
* Biện pháp kỹ thuật:
- Cần chú ý có chế độ canh tác hợp lý tạo đ.kiệntốt cho quá trình hình thành hạt , hình thành cành giống
- Cần chú ý tới các biện pháp bảo quản giống, gieo hạt, giâm cành đúng quy cách, đúng thời vụ…
2_ Giai đoạn cây con
Thêi gian: TÝnh tõ khi h¹t chÌ n¶y mÇm (hoÆc gi©m cµnh)
   -> c©y chÌ ra hoa lÇn ®Çu tiªn (thư­êng sau mäc: 1-2 n¨m).
§Æc ®iÓm sinh trư­ëng
 - Sinh trư­ëng rÔ > sinh trư­ëng th©n l¸.
 - ¦u thÕ sinh trư­ëng thuéc vÒ 2 ®Çu.
 - Kh¶ n¨ng chèng chÞu, c¹nh tranh rÊt yÕu.
BiÖn ph¸p kü thuËt chñ yÕu.
 - ChuÈn bÞ ®Êt thËt kü trư­íc khi trång chÌ.
 - Trång ®óng thêi vô (trång dÆm kÞp thêi)
 - Lo¹i trõ c¸c yÕu tè canh tranh ®èi víi c©y chÌ.
3_Giai đoạn cây non
Được tính từ khi cây ra hoa kết quả lần đầu tiên đến khi cây định hình và có bộ khung tán ổn định, khoảng 2 – 3 năm
·                    Đặc điểm:
Cây đã có hoa quả nhưng sinh trưởng dinh dưỡng vẫn chiếm ưu thế, vươn cao thân, đâm sâu của rễ và sự phát triển của cành bên và rễ
·                    Biện pháp:
+ Thực hiện tốt các biện pháp: chăm sóc,trồng dặm, làm cỏ, bón phân…
+ Tiến hành đốn tạo hình để hạn chế đỉnh sinh trưởng, kích thích mầm nách, cành ngang phát triển
+ Hái chè chủ yếu tạo tán, không tận thu làm kiệt sức chè
4_ Giai đoạn chè lớn
Thêi gian: Phô thuéc vµo m«i tr­ưêng sèng vµ kü thuËt canh t¸c.
§Æc ®iÓm sinh trư­ëng.
 - Sinh trư­ëng sinh dư­ìng, sinh tr­ưëng sinh thùc diÔn ra m¹nh mÏ, song song.
 - B¶n chÊt cña gièng ®­ưîc thÓ hiÖn râ.
BiÖn ph¸p kü thuËt
 - Cung cÊp ®Çy ®ñ nư­íc, dinh d­ưìng.
 - Thóc ®Èy sinh trư­ëng sinh dư­ìng, h¹n chÕ sinh trư­ëng sinh thùc.
·                    Biện pháp:
+ Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng như: nước, phân bón…
+ Bảo vệ tốt cây chè : phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh…
+ Đốn, hái đúng kỹ thuật sẽ th được nhiều búp, đảm bảo ko kiệt sức cây chè …
5_ Giai đoạn già cỗi
§Æc ®iÓm: MÇm bÊt ®Þnh xuÊt hiÖn nh÷ng chåi v­ît, t¸n c©y kh« vµ chÕt dÇn, Ýt l¸, bóp nhá, n¨ng suÊt thÊp.
BiÖn ph¸p kü thuËt
   - Bãn ph©n h÷u c¬, c¶i t¹o ®Êt.
   - §èn trÎ l¹i, trång dÆm -> kÐo dµi nhiÖm kú kinh tÕ.
   - Tr­êng hîp mÊt kho¶ng > 60%, chÌ qu¸ giµ cçi -> th× ph¸ bá trång l¹i
CÂU 3: Hãy nêu những yêu cầu cơ bản về đất trồng chè? Kỹ thuật làm đất trồng chè ?
* Yêu cầu cơ bản:
So với một số cây trồng khác, chè yêu cầu về đất không nghiêm khắc lắm. Song để cây chè sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định thì đất trồng chè phải đạt những yêu cầu sau:
+ Đáp ứng được yêu cầu sinh lý (lý tính, hóa tính) của cây chè
+ Đất tốt, nhiều mùn (hàm lượng mùn trong đất lớn hơn hoặc bằng 2 – 4%)
+ Đất chè phải sâu > 1m, thấp nhất là o,5m ; tầng dầy lớn hơn hoặc bằng 1m, độ dốc < 250.
+ Hơi chua độ pH thích hợp cho chè phát triển là 4,5 – 5,5(pH < 4 và pH > 6,5 ko thích hợp).pH(KCl) từ 4 – 6
+ Mực nước ngầm phải dưới 1 mét thì hệ rễ mới phát triển bình thường.
+ Đất phải tơi xốp, kết cấu hạt, viên (đất sa thạch, phiến thạch…ở đồi núi, trung du phía bắc của nước ta)
+ Dinh dưỡng đất cao và cân đối (đa lượng, trung lượng và vi lượng)
* Kỹ thuật làm đất trồng chè:
- Làm đất kịp thời vụ, thực hiện đất chờ cây, sau đó gieo cây phân xanh rồi mới trồng chè.
- Đất phải làm sạch (gốc rễ, cỏ dại, đá…), san phẳng để thuận tiện cho canh tác. Tốt nhất nên cày sâu 35-45cm.
-Tiến hành gieo cây phân xanh trực tiếp lên hàng chè hoặc giữa 2 hàng, lượng 10-12kg hạt/ha, bón bổ sung 100kg supe lân + 30kg urê.
- NÕu ®Êt b»ng th× cµy m¸y víi ®é s©u 40-45cm, bõa ph¼ng, r¹ch hµng víi ®é s©u 25-30cm.
- NÕu ®Êt dèc: §µo r·nh víi kÝch th­íc s©u 40-45cm, réng 40- 45cm.
- Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 hµng chÌ tuú thuéc vµo ®Êt ®ai, ®é dèc, gièng chÌ, ph­ư¬ng thøc canh t¸c. th«ng thư­êng tõ 1,2-1,6m.
- Yªu cÇu lµm ®Êt trư­íc khi trång chÌ Ýt nhÊt lµ 6 th¸ng (®Êt chê c©y)
CÂU 4: Trình bày kỹ thuật sản xuất hom chè giông?
Muốn có hom giống tốt phải có vườn cây mẹ tốt (vườn giống tốt) và áp dụng đúng kỹ thuật nuôi hom vì sự tái sinh của cây trồng từ một bộ phận trên cơ thể ban đầu có sự liên quan nhiều đến quá trình sinh lý, sinh hoá của cây mẹ. Có nhiều tài liệu cho rằng trong hom chè có nhiều đường, ít đạm thì thuận lợi cho ra rễ. Trong hom chè hàm lượng đường và đạm ở cuộng và lá không như nhau và chúng thay đổi theo mùa, từ tháng 8 đến tháng 1 hàng năm, hàm lượng đạm trong lá giảm để dùng cho phát triển đọt và tổng hợp các chất protit; còn mùa xuân và mùa hè thì hàm lượng đạm cao hơn. Hiểu được bản chất của quy luật này để có chế độ chăm sóc và điều chỉnh thời vụ nuôi hom giống trên cây mẹ là hết sức quan trọng và cần thiết.
* Tiêu chuẩn vườn giống gốc
    Vườn giống gốc là vườn chè được trồng để thu hom chè giống, lấy cành hom để giâm. Vườn chè được  trồng bằng cành của những giống thuần chủng đã được chọn lọc. Nương chè để lấy hom phải được thâm canh ngay từ giai đoạn kiến thiết cơ bản, đặc biệt là chế độ phân bón. Khi trồng phải bón lót 30-40 tấn phân chuồng, kết hợp với 600-800kg supe lân trên 1 ha. Hàng năm phải bón bổ sung cân đối NPK. Tùy loại đất, tuổi chè mà xác định lượng phân bón cho thích hợp. Trong quá trình quản lý và chăm sóc luôn luôn giữ sạch cỏ, sạch sâu bệnh. Đốn tỉa hợp lý đảm bảo mật độ cành đồng đều: cây chè sau 2 năm đốn tạo hình một lần, chiều cao vết đốn trên thân chính cách mặt đất 25-30cm và các cành bên 40-45cm, sau khi đốn các mầm chè  đầu tiên cần được chăm sóc và bảo vệ chu đáo, khi chiều cao của các đọt chè vượt trên 1 m mới được hái tỉa. Đốn tạo hình lần 2 vết đốn cách mặt đất 45cm, thời vụ đốn vào tháng 12 và tháng 1, cây chè qua 2 lần đốn thì hàng năm áp dụng đốn phớt theo quy trình.
* Kỹ thuật nuôi hom
    Trong điều kiện khí hậu Việt Nam hom chè giống có thể nuôi quanh năm, nhưng nếu hom giống cắm vào vụ xuân và vụ hè thì tỷ lệ sống thấp và năng suất hom cũng không cao. Do đó thường người ta chỉ nuôi hom vào 2 vụ là vụ hè thu và vụ xuân mà vụ chính là vụ đông xuân cho năng suất hom cao, chất lượng hom tốt và không ảnh hưởng nhiều đến sức sinh trưởng về sau của vườn giống gốc. Thời gian nuôi cành chè để lấy hom giâm khi cành chè có 5-6 lá thật lúc chè 3 đến 3,5 tháng tuổi. Nếu lấy hom giâm vào tháng 7-8 9vụ thu) thì bắt đầu chọn lứa chính không hái để nuôi từ tháng 4-5, còn nếu lấy hom giâm vào tháng 11-1 thì bắt đầu nuôi từ tháng 8 đến tháng 9.
+ Bón phân:
    Với nương chè vừa thu búp vừa để hom giống mỗi năm bón bổ sung 20-30 tấn phân chuồng/1 ha vào tháng 1 hàng năm. Trước khi để hom 15-20 ngày cần bón lượng phân khoáng hợp lý, cần coi trọng vai trò của kali và lân, thông thường lượng bón cho 1 gốc chè của vườn giống gốc như sau:
    Urê: 10 - 12g; kaliclorua (hoặc Kalisunphat) 10-15g; Supelân 20-25g với nương chè có năng suất xung quanh 5 tấn/ha. (Chú ý lượng phân khoáng trên là bón bổ sung khi để nuôi hom giống không bao gồm lượng phân bón cho thời kỳ sản xuất búp trước đó). Tuỳ theo mức năng suất của nương chè để giống mà điều chỉnh tăng hoặc giảm lượng phân trên. Nếu nương chè để giống có mức năng suất dưới 5 tấn/ha thì giảm lượng phân trên 15% mỗi loại, nếu nương chè để giống năng suất trên 10 tấn/ha thì tăng lượng phân bón lê 15% mỗi loại.
+ Chăm sóc, bấm tỉa:
    Trong thời gian nuôi hom phải kiểm tra kịp thời thường xuyên những búp rìa tán, những búp nhỏ, sinh trưởng đợt sau, phía dưới để tập trung dinh dưỡng vào búp chính để lấy hom. Cần điều chỉnh mật độ cành để thu được hom ở mức độ hợp lý, để lấy chất lượng hom tốt. Lượng hom thu được tính theo tuổi chè như sau:
    Chè 4-8 tuổi: 150-200 hom/cây, tương đương 2-3 triệu hom/ha.
    Chè trên 8 tuổi: 200-300 hom/cây, tương đương 3-4 triệu hom/ha. 
    Thường xuyên phun thuốc phòng trừ sâu bệnh vì nếu để sâu bệnh phát sinh mới phun thì ảnh hưởng ngay đến chất lượng hom giống. Sâu phát sinh trong thời gian này thường là 4 đối tượng chính: rầy xanh, nhện đỏ, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ; ngoài ra có thể có sâu cuốn lá. Bệnh thường là bệnh thối búp và bệnh chấm nâu. Phòng trừ sâu bệnh theo quy trình và lịch phòng chống sâu bệnh.
    Trước khi cắt cành để lấy hom giâm 10-15 ngày cần tiến hành bấm ngọn cành để cho những đoạn hom phần ngọn cứng cáp và kích thích mầm nách hoạt động.
CÂU 5: Trình bày kỹ thuật xây dựng vườm ươm chè giâm cành?
+ Chọn địa điểm làm vườn ươm:
    Chọn nơi đất bằng hoặc hơi thoải, thoáng, gần nguồn nước tưới, mực nước ngầm nhỏ hơn 1 m, tiện lợi giao thông đi lại và gần khu vực trồng chè.
+ Thời vụ giâm cành: ở nước ta, phía bắc có 2 thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ đông xuân và vụ hè thu.
Vụ đông xuân(để hom từ tháng 8)có thể giâm cành từ 15/11 – 15/2.
Vụ hè thu(để hom từ tháng 2) có thể giâm cành từ 15/6 - 30/7. Vụ hè thu tỷ lệ sống thấp hơn vụ đông xuân do nhiệt độ không khí cao, mưa nhiều, lượng đường tan trong hom thấp, do đó giâm cành khó ra rễ hơn vụ đông xuân, nếu không thiếu giống nghiêm trọng thì miền Bắc chỉ nên giâm cành vào vụ đông xuân để vừa có hiệu quả trong sản xuất cây giống vừa để vườn giống gốc có thời gian phục hồi sức sống do chỉ lấy một vụ hom.
+ Thiết kế luống, chọn đất và túi bầu
    Sau khi chọn xong địa điểm tiến hành san bằng, đóng cọc căng dây phân luống. Những nơi sản xuất nhiều cần phân nhỏ thành từng vườn, mỗi vườn khoảng 500m2, vườn nọ cách vườn kia 2m để cho thông thoáng, trong vườn cần xác định vị trí để đào giếng lấy nước tưới. Luống chè là nơi đặt các bầu chè giâm.
    Luống có chiều dài 15-20 m, chiều rộng 1,0 - 1,2m, giữa 2 luống chừa lại một rãnh rộng 40cm để đi lại chăm sóc , đào rãnh tiêu nước cho vườn ươm. 
    Đất đóng bầu cần tơi xốp, có thành phần  cơ giới trung bình, ở miền Bắc đất thường có màu đỏ nâu, còn ở miền Nam (Bảo Lộc) đất có màu xám, trước khi lấy đất cần gạt tầng đất mặt từ 10 -20 cm. Đất được đập nhỏ qua sàng (đường kính viên đất nên nhỏ hơn 0,5cm) có điều kiện phơi khô nỏ càng tốt.
    Túi bầu là túi PE có kích thước 10x18 cm đục 6-8 lỗ và hàn đáy, trong 1 m2 luống chè có thể xếp được 150 bầu. khi đưa đất vào túi bầu phải nhồi chặt, xếp bầu vào luống thật đứng và sít vào nhau, dùng tre nứa nẹp xung quanh luống, giữ bầu đứng không nghiêng, không đổ.
+ Làm giàn che:    Giàn che có tác dụng che nắng che mưa, giữ độ ẩm không khí và nhiệt độ thích hợp cho vườn ươm. Khung giàn thường làm bằng tre (những nơi có kế hoạch sản xuất bầu chè lâu dài, cột giàn có thể đổ bằng bê tông) che mái và che xung quanh bằng phên nứa, cỏ tế, lá mía hoặc lưới che nhưng tốt nhất là phên nứa, vì thuận lợi điều chỉnh ánh sáng và ẩm độ, nhiệt độ tốt hơn cho cây. Độ cao che giàn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng để đảm bảo cho đi lại chăm sóc tiện lợi dễ dàng ở Việt Nam nên làm cao từ 1,6m - 1,7m. Chân cột không đưa vào giữa rãnh sẽ rất khó khăn khi đi lại chăm sóc. Kiểu giàn che hiện nay rất phong phú tuỳ theo từng nơi..
Các loại vật liệu làm giàn che đc cặp thành phên:
- phên che luống dài 2m, rộng 1,1 – 1,2 m
- phên che rãnh dài 2m, rộng 0,3 – 0,4 m
- phên che xung quanh 2m x 1,8m
CÂU 6: Trình bày kỹ thuật chăm sóc vườn ươm chè giâm cành?
 Sau c¾m hom 10-15 ngµy hom chÌ liÒn vÕt c¾t;
15-30 ngµy hom h×nh thµnh m« sÑo, sau 30-60 ngµy hom chÌ ra rÔ vµ sau ®ã n¶y mÇm, ph¸t triÓn thµnh c©y chÌ con.
* Qu¶n lý, ch¨m sãc vư­ên ư­¬m lµm 1 lo¹t c¸c biÖn ph¸p kü thuËt liªn hoµn(t­ưíi nư­íc, ®iÒu chØnh ¸nh s¸ng, bãn ph©n, ph¸ v¸ng vª nô hoa, giÆm hom, phßng trõ cá d¹i, s©u bÖnh, ph©n lo¹i vµ luyÖn c©y con...)
Tư­íi n­uíc: lµ biÖn ph¸p kü thuËt Q§ ®Õn tû lÖ sèng cña      v­ưên ­ư¬m
+ Tuú thuéc vµo ®iÒu kiÖn thêi tiÕt khÝ hËu mµ quy ®Þnh sè lÇn       t­ưíi, l­ưîng n­ưíc tư­íià lu«n ®¶m b¶o Èm ®é thÝch hîp.
      - 1-15 ngµy: A0 ®Êt 80-85%, A0 kk 90-95%
      - 15-30 ngµy: A0 ®Êt 70-80%
      - 30-60 ngµy: A0 ®Êt 75-80% (khi hom chÌ b¾t ®Çu ra rÔ th× khèng chÕ A0 ®Êt 70% ®Ó rÔ chÌ mäc nhanh) sau ®ã gi÷ A0 ®Êt tõ 70-80%.
 §iÒu chØnh ¸nh s¸ng
-   ChÕ ®é chiÕu s¸ng, cư­êng ®é ¸nh s¸ng trong vư­êm ­ư¬m ph¶i lu«n phï hîp víi sinh trư­ëng ph¸t triÓn cña hom chÌ.
-  Giai ®o¹n tõ 1-60 ngµy (hom chÌ ra m« sÑo, ra rÔ)    c­ưêng ®é ¸nh s¸ng thÝch hîp: Tõ 15-20% c­ưêng ®é ¸nh s¸ng trùc x¹
-  Khi hom chÌ ®· ra rÔ: t¨ng c­ưêng ®é chiÕu s¸ng trong v­ưên (buæi s¸ng vµ chiÒu) ®Ó kÝch thÝch mÇm ph¸t triÓn.
- Trư­íc khi xuÊt v­ưên: luyÖn cho c©y con quen dÇn víi ¸nh s¸ng trùc x¹.
 Bãn ph©n: Lµ biÖn ph¸p kü thuËt Q§ ®Õn % xuÊt v­ưên vµ chÊt l­ưîng c©y con cña v­ưên ­ư¬m.
-  Nguyªn t¾c bãn: Ità nhiÒu, ®óng nång ®é, liÒu lư­îng.
-  Lo¹i ph©n bãn: ph©n tæng hîp (tèt nhÊt lµ NPK ViÖt NhËt).
-  Kü thuËt, liÒu l­ưîng: bãn tæng sè 150 g NPK / 1m2 mÆt luèng, mçi th¸ng bãn 1 lÇn, b¾t ®Çu bãn tõ th¸ng thø 3 (hom chÌ ®· ra rÔ) lÇn 1 < lÇn 2 < lÇn 3< lÇn 4 < lÇn 5, hoµ ph©n bãn thµnh dung dÞch nång ®é 1-2 %sau ®ã t­íi ®Òu luîng ph©n bãn cho D.TÝch tư­¬ng øng, sau ®ã t­íi röa b»ng nư­íc l·.
-  Cã thÓ dïng ph©n bãn l¸, kÝch ph¸t tè phun lªn luèng chÌ víi nång ®é thÝch hîp (kho¶ng 1-2%)
Th­ưêng xuyªn xíi ph¸ v¸ng, giÆm hom, vª nô hoa nhÆt bá l¸ rông, cá d¹i...
Phßng trõ s©u bÖnh kÞp thêi:
-  Dïng thuèc: Manage 15 Wp, Atonik, Daconil 500 SC, Til-supe vµ Booc-®«... ®Ó trõ c¸c lo¹i nÊm bÖnh.
-  §èi víi s©u dïng c¸c lo¹i thuèc th«ng th­ưêng ®Ó phßng trõ khi cã ®Êu hiÖu s©u xuÊt hiÖn.
-  LuyÖn c©y con.
-  Gi¶m dÇn lư­îng nư­íc t­íi (khi c©y con ®ñ tiªu chuÈn xuÊt   vư­ên) A0 ®Êt kho¶ng 70%.
- T¨ng dÇn c­ưêng ®é chiÕu s¸ng: Trư­íc khi xuÊt vư­ên 1,5 -2 th¸ng,100% ¸nh s¸ng trùc x¹.
- Ngõng bãn ph©n trư­íc khi xuÊt v­ưên 1,5-2 th¸ng.
- Ph©n lo¹i bÇu chÌ: cã 60% sè c©y ®ñ tiªu chuÈn xuÊt vư­ên th× tiÕn hµnh ph©n lo¹i (®¶o bÇu) xÕp riªng tõng lo¹i, c©y cao th× luyÖn c©y, c©y nhá th× tiÕp tóc ch¨m sãc.
* LuyÖn c©y con.
Gi¶m dÇn lư­îng nư­íc tư­íi (khi c©y con ®ñ tiªu chuÈn xuÊt vư­ên) A0 ®Êt kho¶ng 70%.T¨ng dÇn c­ưêng ®é chiÕu s¸ng: Tr­ưíc khi xuÊt v­ưên 1,5 -2 th¸ng,100% ¸nh s¸ng trùc x¹.
Ngõng bãn ph©n tr­ưíc khi xuÊt vư­ên 1,5-2 th¸ng.
Ph©n lo¹i bÇu chÌ: cã 60% sè c©y ®ñ tiªu chuÈn xuÊt v­ưên th× tiÕn hµnh ph©n lo¹i (®¶o bÇu) xÕp riªng tõng lo¹i, c©y cao th× luyÖn c©y, c©y nhá th× tiÕp tóc ch¨m sãc.


CÂU 7: Trình bày tóm tắt kỹ thuật chăm sóc nương chè kiến thiết cơ bản?
Quy trình kỹ thuật chăm sóc chè KTCB bao gồm 5 biện pháp kỹ thuật liên hoàn sau:
+ Dặm chè:
 Để nương chè đảm bảo mật độ những cây mất khoảng phải trồng giặm thường xuyên. Thường phải dự trữ 10% số cây giống cùng loại cho trồng dặm. Để cây chè trồng giặm đáp ứng được yêu cầu thì cần phải chuẩn bị cây.
Kỹ thuật chuẩn bị cây chè trồng giặm.
- cây con dặm: có thể dặm bằng hạt tuy nhiên ko đem lại hiệu quả cao do giữa cây dặm và cây trồng có sự lấn át, ko đồng đều về sinh trưởng
- với chè trồng bằng cành: nên dành 10% cây con để dặm khi chuẩn bị giống. Những năm sau dùng cây con ở vườn ươm đem dặm
  Kỹ thuật trồng giặm.
            Đào hố kích thước sâu 30 x 30 x 25cm bón phân chuồng hoai trộn đều với đất 4 kg/ hố, đặt bầu cây ngay ngắn, cổ rễ thấp hơn mặt đất 1-2cm sau đó lấp đất chặt xung quanh bầu, tủ gốc bằng cỏ, lau lách, rơm rạ để giữ ẩm.
            Thời vụ giâm là tháng 2-3 và tháng 8-9, chọn những ngày trời râm mát, đất đủ ẩm để tiến hành trồng giặm, nếu giặm xong trời hạn phải tưới nước. Đảm bảo cây trồng giặm không bị cỏ dại lấn át và sâu bệnh phá hại.
+ Phòng trừ cỏ dại
Cỏ dại có tác hại rất lớn đến cây chè :
- tranh chấp dinh dưỡng, nước và ánh sáng...
- là nơi trú ngụ của nhiều loại sâu, bệnh hại chè
- tạo đk cho trâu, bò và các loại động vật ăn cỏ khác vào hại chè
- gây trở ngại cho các hoạt động canh tác như: đốn chè, hái...
Biện pháp phòng trừ:
- phòng: làm đất kỹ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trước khi trồng chè, dùng giống chè sạch bệnh, trồng đúng, đảm bảo mật độ
- bón phân chuồng đã ủ hoai mục, ko có hạt cỏ và thân cỏ còn sống
- trồng cây phân xanh, cây họ đậu kết hợp che bóng và trừ cỏ dại
- trừ: với nương chè non làm cỏ 4 lần/năm. Dùng cuốc xới cỏ, dùng tay nhổ cỏ...làm cỏ vào các tháng 2,5,8,12
- ngoài ra có thể sd các loại thuốc trừ cỏ: simajin, dalapon...
+ Bón phân
Bón phân là biện pháp có ý nghĩa lớn đối với cây chè KTCB, nó quyết định đến khả năng đưa nương chè từ gđoạn KTCB vào gđoạn king doanh
Kỹ thuật bón:
- chỉ bón phân khi nương sạch cỏ
- phải căn cứ vào thời tiết mà ấn định thời gian bón: khi đất ẩm, sau khi mưa..
- bón phân nhằm tiết kiệm công
- bón mỗi đợt 1 lô trong thời gian ngắn (1ngày)
+ Trồng xen cây họ đậu, cây che bóng và biện pháp nông lâm kết hợp
- Trong những năm đầu khi chè chưa giao tán, việc trồng cây họ đậu có tác dụng: tận dụng đất đai, phủ đất chống xói mòn, hạn chế cỏ dại...
- Các loại cây trồng xen phổ biến như: cây cốt khí, cây lạc...
- Tuy nhiên cần chú ý quản lý, chăm sóc sao cho cây trồng ko lấn át, cạnh tranh cây trồng chính...
- Trồng cây che bóng và biện pháp nông lâm kết hợp nhằm tạo nên vùng sinh thái nông lâm nghiệp là có ích tạo đk cho chè sinh trưởng phát triển tốt..
+ Đốn chè
- Là biện pháp kỹ thuật quan trọng trong thời kỳ quản lý chăm sóc nương chè ktcb nhằm tạo cho cây có bộ khung tán vững chắc, rộng nhiều cành,cân đối...
- Căn cứ vào sự sinh trưởng, tuổi cây để tiến hành đốn và mức độ đốn là khác nhau đối với từng tuổi và giai đoạn st.
- Với quá trình đốn tạo hình cần hái tạo hình theo đúng kỹ thuật, chăm sóc và quản lý tốt. Qua 3 lần đốn cây chè chính thức bước vào thời kỳ kinh doanh
CÂU 8: Trình bày kỹ thuật bón phân cho nương chè kinh doanh sản xuất theo qui trình chè an toàn?
Chè kinh doanh: Với nương chè năng suất 4-6 tấn búp/ha, lượng phân bón là 200-240kg urê + 200 – 300kg lân + 120 – 160kg kali. Năng suất chè càng cao thì lượng phân bón càng lớn. Cách bón:
+ Đạm 1 năm bón 4 lần vào các tháng 2 (40%), tháng 5 (30%), tháng 8 (20%), tháng 10 (10%).
+ Kali 1 năm bón 3 lần vào tháng 5 (40%), tháng 8 (40), tháng 10 (20%).
+ Supe lân: 1 năm bón 2 lần vào tháng 2 (50%), tháng 8 (50%). Trộn đều phân, bón sâu 6-8cm, sau đó lấp kín đất.
Trồng cây che bóng: Chè ưa ánh sáng tán sạ vì vậy cần bố trí cây che bóng trên nương chè hợp lý bằng cây muồng, mật độ 120 – 150 cây/ha. Cách 4 hàng chè trồng một hàng cây bóng mát, cây cách cây 10m.
CÂU 9: Tại sao phải sản xuất chế biến chè an toàn? Lộ trình chuyển đổi sang sản xuất chè an toàn của ngành chè VN?







CÂU 10: Phẩm chất chè thành phẩm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Biện pháp kỹ thuật năng cao chất lượng chè thành phẩm
TL:
Phẩm chất chè thành phẩm phụ thuộc vào các yếu taố:
* Điều kiện sinh thái
- Phẩm chất do nhiều yếu tố quyết định và tác dụng một cách tổng hợp. Song trong những điều kiện nhất định thì điều kiện dinh dưỡng của đất có ảnh hưởng rất lớn. Chè trồng trên đát xấu hương không thơm, vị nhạt, chất hòa tan ít
- Địa hình và địa thế có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và chất lượng của chè. Chất lượng chè ở vùng cao tốt nhưng về sinh trưởng lại kém hơn ở vùng thấp. Hướng dốc có ảnh hưởng đến khả năng tích lũy vật chất trong chè
* Các yếu tố bên trong và biện pháp canh tác
- Các thành phần hóa học có trong chè: tanin, cafein, sắc tố, dầu thơm, pectin, men, hàm lượng nước(đặc biệt là hợp chất tanin)... là những thành phần quan trọng tạo nên màu sắc, hương vị của sản phẩm chè
- Quá trình thu hái, vận chuyển và bảo quản chè trước khi chế biến.
+ Thực tế cho thấy, tổ chức thu hái đúng kỳ, đúng vụ, đúng kỹ thuật là yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng chè nguyên liệu. Nếu thu hái không đúng kỳ, búp chè sẽ phát triển và già đi, nếu hái không đúng kỹ thuật thì khả năng nẩy búp tiếp theo của cây chè sẽ giảm
- Nhiệt độ của môi trường vận chuyển và bảo quản cũng gây ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu chè, nhiệt độ của môi trường càng cao, chất lượng của nguyên liệu chè càng giảm.. Nếu độ ẩm của môi trường cao sẽ tạo điều kiện cho VSV phát triển làm giảm chất lượng nguyên liệu chè. Nếu độ ẩm của môi trường quá nhỏ sẽ làm cho phần nước trong nguyên liệu chè nhanh chóng bay hơi, nguyên liệu chè bị héo và hao hụt chất khô. Từ đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới phẩm chất của chè thành phẩm
Biện pháp nâng cao chất lượng chè thành phẩm:
Chất lượng sản phẩm chịu tác động của nhiều yếu tố từ giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, đến kỹ thuật thu hái, công nghệ chế biến, bảo quản, vận chuyển... do đó, cần có một hệ thống các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm chè
- Phát triển các vùng chè nguyên liệu có năng suất, chất lượng cao và thúc đẩy các doanh nghiệp chế biến, áp dụng nghiêm ngặt các quy trình quản lý chất lượng sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu sản phẩm cho cây chè Lâm Đồng trên thị trường kể cả trong và ngoài nước.
- Áp dụng những tiêu chuẩn sản xuất của các đối tác nước ngoài, tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu bằng cách tự trồng nguyên liệu và ký hợp đồng với người nông dân.
- Tổ chức sản xuất vùng chè theo quy hoạch, khuyến cáo cải tạo vườn chè bằng cách thay thế những diện tích chè già cỗi, năng suất thấp bằng các giống chè có năng suất, chất lượng cao lên khoảng 55% tổng diện tích chè toàn tỉnh.
- Hoạch định chiến lược, có những cơ chế chính sách, phát triển một cách phù hợp và mang tính đột phá từ khâu quản lý giống đến kỹ thuật canh tác. Để đưa sản phẩm chè ra ngoài thị trường có tính cạnh tranh cao như hiện nay thì chè buộc phải đạt chất lượng không có cách nào khác là phải thay đổi giống cây trồng, đồng thời phải đưa công nghệ sản xuất chè an toàn theo hướng GAP vào từng nông hộ và từng doanh nghiệp để họ sản xuất ra sản phẩm tốt nhất phục vụ cho chế biến và xuất khẩu sau này.
- Xây dựng mối liên kết bền chặt giữa các công ty và người sản xuất; các công ty giúp nông dân hiểu rõ những việc cần làm; chủ động lấy mẫu phân tích sản phẩm tại các nông hộ công ty liên kết sản xuất để từ đó có nguồn hàng tốt tiêu thụ nội địa cũng như xuất khẩu. Đây chính là biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm đầu ra ổn định, tăng hiệu quả sản xuất đối với cây chè.
- Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, bảo đảm tính đồng bộ trong sản xuất của các nhà máy, chú trọng công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường.
- Đầu tư xây dựng mới một số nhà máy chế biến với công suất vừa và nhỏ tại các vùng nguyên liệu chưa có hoặc thiếu năng lực chế biến. Gắn kết hữu cơ giữa nhà máy chế biến và vùng nguyên liệu.
- Nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, xây dựng các thương hiệu mạnh có uy tín trên thị trường xuất khẩu.
- Chuyển dần tập quán bón phân tỷ trọng vô cơ cao sang phương thức canh tác hữu cơ bền vững. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ để mở rộng diện tích chè an toàn, chè hữu cơ.
- Tăng cường công tác nghiên cứu, khảo nghiệm xác định các loại thuốc BVTV thế hệ mới, thuốc sinh học có khả năng phòng trừ tốt các loại sâu bệnh hại chè. Xây dựng quy trình quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc BVTV an toàn, nghiên cứu sự ảnh hưởng của kim loại nặng đối với chè, đặc biệt là quy trình quản lý sản xuất chè an toàn, chè sạch, chè hữu cơ.
- Khuyến cáo kỹ thuật thu hái chè đúng phẩm cấp, đúng quy trình kỹ thuật thu hái của từng giống chè, từng mùa vụ, từng thời kỳ sinh trưởng của vườn chè. Tránh tình trạng hái chè kém phẩm cấp, không đúng quy trình kỹ thuật… Chú trọng khâu bảo quản và vận chuyển bảo đảm nguồn nguyên liệu tốt để phục vụ cho chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm…

Đăng nhận xét

- Cảm ơn ban đã xem bài viết các bạn thể để lại góp ý cho blog lớp mình ngày càng hoàn thiện hơn
- Để sử dụng biểu tượng mặt cười bạn bấm ký tự như hướng dẫn ở trên khung nhận xét :P