Chương 1.Tổng quan về kinh tế và phát triển nông thôn.
Câu 1: Tại sao nói pt kt là quá trình kết hợp giữa biến đổi về lượng và sự thay đổi về chất của nền kt? Pt bền vững thường nhấn mạnh yếu tố nào? Tại sao?
Trả lời:
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất.nó là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện cả 2 vấn đề kinh tế và xã hội.
Nó dựa trên 3 tiêu thức: sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kt và mức gia tăng thu nhập bình quân/ người ( biến đổi về lượng), là đk cần để nâng cao mức sống vc của 1 quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác.
Sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế ( sự biến đổi về chất ),nhằm phân biệt các gđ phát triển kt hay trình độ phát triển.
Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội: xóa đói giảm nghèo,nước sạch, tăng tuổi thọ…….( sự biến đổi về chất).
Phát triển bền vững: là quá trình pt có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hòa giữa 3 mặt của sự pt: tăng trưởng kt ,cải thiện các vấn đề xh và bvmt
Tiêu thức để đánh giá sự pt bền vững là sự tăng trưởng kt ổn định, thực hiện tốt công bằng xh; khai thác hợp lí sd tiết kiệm TNTN bv và nâng cao chất lượng mt sống.
Định nghĩa này nhấn mạnh được 2 yếu tố quan trọng nhất của pt bền vững. Đó là vấn nạn mt và mối tương quan của nó với sự pt kt; và nhu cầu của sự pt đó đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
Đối với đảng ta pt bền vững là : “Phấn đấu tăng trưởng kt với nhịp độ nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với pt con người”.
Câu 4: Ý nghĩa, và công thức tính các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế?
GO: Tổng giá trị sx: là tổng giá trị sp vc dv được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia trong 1 năm.
Cách tính:
+ Tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị các ngành trong toàn bộ nền kt quốc dân.
+ Tính trực tiếp từ sx và dv gồm chi phí trung gian và giá trị gia tăng của sp vc và dịch vụ.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội: là tổng giá trị sp vc dv cuối cùng do kết quả hđ kt trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia tạo nên trong 1 thời kì nhất định.
Cách tính:
+ Theo cách tiếp cận từ sx:
VA= tổng ( GO t - ICt ) với VA giá trị gia tăng của toàn nền kinh tế. IC là chi phí trung gian của ngành.
+ theo cách tiếp cận tự chi tiêu:
GDP = C + G + I + ( X – M ).
+ Theo cách tiếp cận từ thu nhập:
GDP = W + R + In + Pr + T + Dp.
W: tiền lương.
R : Thu nhập của ng có đất cho thuê.
In: Thu nhập của ng có tiền cho vay.
Pr: Thu nhập của ng có vốn.
Dp: khấu hao cố định.
T: thuế kinh doanh.
GNI: Tổng thu nhập quốc dân: là tổng thu nhập từ sản phẩm vc và dv cuối cùng do công dân của 1 nước tạo nên trong 1 khoảng thời gian nhât định.
Cách tính:
Chênh lệch thu nhập nhân tố nước ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố từ nước ngoài – Chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài.
NI: Thu nhập quốc dân: là phần giá trị sp vc dv mới sáng tạo ra trong 1 khoảng thời gian nhất định .
Cách tính:
NI = GNP – Dp.
NDI: Thu nhập quốc dân sử dụng: là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích lũy thuần trong 1 thời kì nhất định.
Cách tính:
NDI = NI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài.
Thu nhập bình quân đầu người: phản ánh tăng trưởng kt có tính đến sự thay đổi về dân số. thể hiện một phần mức sống của người dân.
Câu 7. Nêu tóm tắt nội dung của những quan hệ giữa vùng NN và ĐT. Trong đó đi phân tích sâu mối quan hệ d/s, lđ và đs ? Liên hệ thực tế tại địa phương.
Trả lời: Những quan hệ giữa vùng NT và ĐT.
+ Quan hệ đất đai: Đất đô thị đất các KCN ngày càng tăng lên còn đất NN và các loại đất khác ngày càng giảm, Về cơ cấu sd đất ở ĐT sd để xd khu dân cư, khu công cộng, an ninh, giao thông, còn ở NT chủ yếu sx NN.
Quan hệ về dân số lao động và đời sống:
So sánh | ĐThị | Nông Thôn |
Dân số | Dân số đông | Dân số ít |
Lao động | Lđ trong CN DV tăng lên, lđ có trình độ | Chủ yếu trong lĩnh vực NN, chất lượng thấp |
Đời sống | Chất lượng cs cao | Chât lượng cs thấp. |
Quan hệ về kinh tế:
+ NT cung cấp kịp thời cho ĐT và khu CN các loại thực phẩm tươi, như rau quả, thịt, trứng, sữa.
+ NT gần ĐT đất đai bình quân thấp nên phát triển sx nông sp có thu nhập cao.
+ Các KCN đb là các KCN cb thường gần vùng nguyên liệu tiện cho việc chế biến, giảm đi chi phí.
+ NT là nơi để mọi người dân ĐT về du lịch, nghỉ ngơi.
+ Phát triển CSHT của đô thị liên quan chặt chẽ tới sự pt CSHT của vùng NT.
Quan hệ về mt: ĐT ngày càng pt thì các vấn đề về rác thải sinh hoạt, CN ngày càng tăng. Vì vậy muốn bv mt thì cần có sự nỗ lực từ 2 phía.
Phân tích quan hệ dân số lđ, đs. Ở ĐT CN và DV phát triển thu hút nhiều lđ NT. Vì vậy Lđ NN và NT có xu hướng giảm dần lđ của ĐT và KCN ngày càng tăng. ĐT tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân nên xuất hiện dòng di dân từ NT ra ĐT gây ra nhiều áp lực.Tạo ra việc làm thu nhập cho người nông dân ở NT giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.
Câu 10. Nêu tình hình nông thôn nước ta trong những năm đổi mới, những thành tựu và ưu điểm, những tồn tại chủ yếu của nông thôn nước ta hiện nay là gì? Liên hệ thực tế tại địa phương?
Trả lời: Tình hình nông thôn nước ta trong những năm đổi mới những thành tựu và ưu điểm:
+ Sx lương thực đã tăng nhanh và vững chắc, đảm bảo lương thực trong nc ngoài ra còn dư thừa để xk hàng. Giảm nk những mặt hàng nông sản phẩm.
+ Hình thành những vùng sx hh tập trung như các vùng lúa, cao su, cà phê, chè, mía, lợn, trâu, bò….
+ NN từng bước đc thủy lợi hóa , cơ khí hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, và áp dụng những thành tựu của cách mạng sinh học đã góp phần thúc đẩy sx phát triển.
+ Các ngành nghề thủ công nghiệp trong NT như sx mây tre đan, làm đồ gốm sứ,, đã và đang đc phục hồi phát triển góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập trong NT.
+ Đời sống VC tinh thần của nhiều vùng NT đc cải thiện rõ rệt, nhà ở, hệ thống giao thông, hệ thống trường học, điện, y tế đc đầu tư phát triển nhiều.
Mặc dù có nhiều sự thay đổi phát triển tích cực tuy nhiên vẫn còn những mặt tiêu cực như sau:
+ Kinh tế NT vẫn còn mang tính chất thuần nông.Nhiều sx mang tính tự túc tự cấp,Việc đầu ra cho sp còn gặp nhiều khó khăn.
+ Kết cấu hạ tầng NT còn yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu sx và đs. Giao thông ở vùng núi còn rất nhiều khó khăn, mạng lưới thủy lợi còn chưa đồng bộ,Mạng lưới điện còn thiếu quy hoạch, thiếu an toàn.
+ Tỉ lệ tăng d/s còn khá cao gây sức ép tới việc làm và ruộng đất, về y tế giáo dục. Tình trạng thất nghiệp do thiếu việc làm trong NT nhiều.
+ An ninh xh NT có nhiều tiến bộ tuy nhiên tình hình dân chủ công bằng xh kỉ cương pháp luật còn chưa được đảm bảo.
Câu 12.Trình bày khái niêm, đặc trưng của nông thôn nước ta?
Trả lời: Khái niệm: NT là vùng đất đai rộng với 1 cộng đồng dân cư chủ yếu làm NN( nông lâm ngư nghiệp ) có mật độ dân cư thấp, cơ sở hạ tầng kém pt , có trình độ vh, KHKT, trình độ sx hh, có thu nhập mức sống thấp hơn ĐT.
Đặc trưng của vùng Nông thôn:
+ Là vùng sinh sống và làm việc của 1 cộng đồng dân cư bao gồm chủ yếu là nông dân, là vùng chủ yếu là sx NN. Các hđ sx dv phục vụ chủ yếu cho NN, cho cộng đồng NT, mật độ dân cư thấp.
+ Có cơ sở hạ tầng có trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sx hh thấp hơn so với thành thị, chịu sức hút của ĐT về nhiều mặt.
+ Là vùng có trình độ văn hóa KHKT thấp hơn ĐT, và trong 1 chừng mực nào đó mức độ dân chủ tự do và công bằng xh thấp hơn ĐT.
+ Trải dài trên 1 địa bàn khá rộng chịu tác động nhiều bởi yếu tố các đk tự nhiên, đa dạng về quy mô, trình độ pt và các hình thức tổ chức sx quản lí.
Câu 13. Trình bày phương hướng để phát triển kinh tế nông thôn nước ta. Theo bạn phương hướng nào là chủ yếu nhất ?Giải thích.
Trả lời: Những phương hướng chính trong PTKT NT:
Thực hiện chuyển dich cơ cấu kt NT theo hướng giảm dần tính chất thuần nông, giảm dần tỉ trọng NN, nâng dần tỷ trọng CN và DV trong NT.
Phát triển kết cấu hạ tầng heo hướng CNH, HDH có sự liên kết giữa các vùng NT, có quy mô thích hợp và mang tính chất đồng bộ, theo 1 quy hoạch thống nhất kết hợp giữa ngành và lãnh thổ.
Kết cấu hạ tầng NT là nền tảng cho PTKT xh NT. Gồm CSHT kt,và kết cấc hạ tầng xh.
Việc ap dụng KH và CN phù hợp với trình độ từng vùng để tăng năng suất, slg, chất lượng, và hq sx, thúc đẩy mạnh mẽ x hh.
Hoàn thiện các chính sách KT- XH : nhằm đẩy mạnh kt và cải thiện đời sống NT đảm bảo tự do công bằng, dân chủ,
Hoàn thiện các công tác tổ chức quản lý nhà nước đối với NT là 1 phương hướng quan trọng để quản lý tốt các mặt kt, chính trị,xh ở NT.
Bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái .
Quy hoạch kế hoạch trong phát phát triển cũng hết sức quan trọng, kết hợp giữa phát triển trước măt và phát triển lâu dài.
Trong các phương hướng trên phương hướng thực hiện chuyển dịch cơ cấu kt là phương hướng quan trọng nhất vì:
+ CCKT NT hợp lí sẽ là nhân tố hàng đầu để PTNT bền vững,Nó qđ việc khai thác, sd có hiệu quả tài nguyên đất, vốn, CSVC KT, nguồn lđ, thúc đẩy sx hàng hóa và xk, góp phần tăng tích lũy và nâng cao đs.
+ CCKT NT hợp lí sẽ tạo nên sự phân công lđ xh hợp lí, giảm dần tỷ trọng lđ NN, tăng tỷ trọng lđ CN và DV.
+ CCKT NT gắn liền với CCKT NN. Nếu CCKT NN ko chuyển dịch theo hướng tích cực hợp lí thì sẽ ko có chuyển dịch CCKT Nt hợp lí.
Câu 16. Theo bạn muốn PTKT NT phải dựa trên những quan điểm nào?
Trả lời:Muốn phát triển kinh tế NT phải dựa trên những quan điểm sau:
Phát triển NT nhất thiết phải có hiệu quả KT- XH và môi trường: PTNT yêu cầu phải có hiệu quả: hiệu quả xh, hq kt, hq mt:
+ Hq kt: sx ngày càng nhiều nông sản hh với giá thành hạ, chất lượng sp và năng suất lđ ngày càng cao, tích lũy và tái sx mở rộng ko ngừng.
+ Hq xh: đs nhân dân ko ngừng đc nâng cao, lđ có việc làm với thu nhập ngày càng tăng, thực hiện xóa đói giảm nghèo, dân chủ, công bằng…
+ Hq mt: mt sthai ngày càng đc bảo vệ và cải thiện.
PTNT với kt nhiều tp theo cơ chế TT có sự quản lý của nhà nước: chúng ta PTNT theo hướng sx hh ngày càng cao => mở rộng TT => mở rộng tự do cạnh tranh sẽ tạo đk cho việc giao lưu hh trong NT.Nó sẽ phát huy đủ mọi tiềm năng đất đai, sức lđ, vốn, cs vc kt của các thành phần.Phải có sự quản lý của nhà nước đối với TT để đảm bảo cho các hđ sx đs ở NT diễn ra bình thường.
PTNT toàn diện có tính đến lợi thế so sánh của các vùng khác nhau: PTNT ko chỉ về mặt kt mà cả về xh, an ninh, quốc phòng…Mỗi vùng mỗi ngành riêng lẻ ko thể tự mình pt 1 cách bình thường mà phải có sự hỗ trợ tác động từ các vùng khác mới có hq.NT có nhiều nguồn lực đất đai, nước khoáng sản,để sd 1 cách có hq cần phải pt toàn diện. Tuy nhiên pt toàn diện phải tính tới lợi thế vùng từ đó có quy hoạch định hướng sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
PTNT theo hướng CNH- HĐH:Phải bỏ dần tính thuần nông pt CN và Dv. Về CN quan tâm tới pt CN cb nông sản bởi nó giúp cho nâng cao giá trị nông sp, sp hh và xk.Phát triển NN đi đôi với phát triển lâm nghiệp và thủy sản. Phải pt CS VC KT như giao thông, thủy lợi hệ thống điện.Áp dụng KH CN tiến bộ gắng với thủy lợi hóa, cơ khí hóa, điện khí hóa nhằm tăng n/s.
Chương 2: Cơ cấu kinh tế nông thôn.
Câu 20: Thế nào là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn?
Trả lời: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự thay đổi tỷ lệ của các ngành sx vc dv trong kt NT và các mối quan hệ của hệ thống kt NT theo chủ đích, định hướng đã nhằm đạt trạng thái phát triển tối ưu và hiệu quả mong muốn.
Từ khi đất nước đổi mới đến nay cơ cấu kinh tế nước ta có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sx nhỏ lẻ manh mún, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn các ngành nghề chưa đc phát triển đúng những tiềm năng của nó. Nhìn chung cơ cấu kinh tế NT còn nhiều bất hợp lí dẫn tới hiệu quả sx thấp chưa khai thác đc những tiềm năng và thế mạnh của NT chính vì chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở NT là 1 điều tất yếu.
Chuyển dịch cơ cấu kt ở NT có 1 vai trò hết sức quan trọng để sử dụng đc các nguồn lực sẵn có ở Nt 1 cách hiệu quả nhất.Tăng năng suất lđ, tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cs cho người dân. Thực hiện tốt công bằng xh và bv mt. Khi cơ cấu kt Nt chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành CN, tiểu thủ CN và dv, giảm tỷ trọng NN nhưng sản lượng ngành NN vẫn tăng lên về tuyệt đối nhằm đảm bảo an ninh lương thực và xd 1 NT mới hiện đại văn minh.
Câu 8 Trình bày nội dung các giải pháp để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn nước ta? Trong các giải pháp đó theo bạn nhóm giải pháp nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Trả lời:Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế NT:
Giải pháp vốn: Đầu tư vốn ngân sách và sd công cụ thuế 1 cách hợp lí nhất. Tránh tình trạng nông dân phải vay nặng lãi, hệ thống ín dụng ngân hàng cần tạo đk để nông dân đc vay vốn với thủ tục đơn giản, thời gian vay và lãi suất vay hợp lí. Cần khuyến khích các hình thức kinh doanh tín dụng khác dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Giải pháp về thị trường:
+ Hình thành hệ thống TT đồng bộ và đảm bảo sự ổn định của TT.
+ Hình thành thị tứ trong NT biến nơi này thành trung tâm CN, CNC,thương mại và dv.
+ Đầu tư và làm tốt công tác dự báo thị trường.
+ Nâng cao sức mua của ng ND bằng cách hướng dẫn giúp dẫn ND đầu tư sx.
+ Mở rộng TT trong nước và nước ngoài.
Xây dựng kết cấu hạ tầng NT:
+ Đầu tư hỗ trợ cho các dự án phát triển: Cần tập trung vào xd giao thông, thủy lợi,điện sx, điện sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc,xd các thị trấn thị tứ.
+ Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất:
+ Nhanh chóng thực hiện việc giao đất và cấp quyền sd đất lâu dài cho ND.
+ hình thành thị trường đất đai.
+ Thực hiện quá trình dồn điền đổi thửa.
Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ mới vào sx:Nhà nước cần hỗ trợ việc ứng dụng các thành tựu KHKT vào trong sx như là Giống, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến……
Phát triển nguồn nhân lực trong khu vực NT: mở các lớp tập huấn, dạy nghề cho lđ NT.
Trong các giải pháp trên em thấy giải pháp về vốn là giải pháp quan trọng nhất bởi quá trình chuyển dịch cơ cấu kt diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ đầu tư, là tiền đề cần thiết quyết định quá trình chuyển dịch này. Bất cư 1 sự thay đổi nào về quy mô hay công nghệ sx đều đòi hỏi phải có vốn đầu tư.Đại bộ phận dân cư nước ta có thu nhập thấp họ không đủ vốn để đầu tư cho sx. Chính vì vậy muốn chuyển dịc cơ cấu kt cần có những giải pháp về vốn phù hợp.
Câu 11: Phân tích các nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn?
Trả lời: Cơ cấu kinh tế theo ngành:
+ Các ngành trong cơ cấu kt NT ra đời và gắn liền với sự phát triển của phân công lđ xh. Phân công lđ theo ngành là cơ sở hình thành các ngành và cơ cấu ngành.Các ngành trong cơ cấu KT NT gồm:
+ Ngành NN : nông nghiệp ( trồng trọt, chăn nuôi) lâm nghiệp, thủy sản.
+ Ngành CNNT: sx vl xd, dệt may, chế biến,thủ CN và ngề truyền thống
+ Ngành DV NT: dv tài chính, dv thương mại, dv kĩ thuật, dv đs.
Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phát triển của llsx, tiến bộ KHCN và phân công lđ. Ý nghĩa của cơ cấu ngành:
+ Tạo đk thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kt- xh trong chiến lược phát triển kt xh của nc ta.
+ Đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu TT và khai thác sd coa hiệu quả tiềm năng của 1 vùng.
+ Tạo đk thúc đẩy quá trình tiến bộ KH KT.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành trong NT là một quá trình chuyển từ trạng thái CCKT cũ sang CCKT mới phù hợp với sự phát triển tiến bộ KHCN, nhu cầu TT, nhằm sd hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước.
+ Thực chất CDCCKT theo ngành là thực hiện phân công lại lđ giữa các ngành sao cho phù hợp với yc khách quan.
+ Mục tiêu: Là phải hướng tới 1 cơ cấu ngành hợp lí đa dạng, cần pt các ngành chủ lực có nhiều lợi thế để đáp ứng nhu cầu trong nc và xk .Phải kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnh thổ và các thành phần kt khác.
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.
+ Là sự bố trí các ngành theo ko gian nhằm khai thác tiềm năng lợi thế so sánh của vùng. Xu thế chung là theo hướng đi vào chuyên môn hóa tập trung hóa sx và dv, hình thành những vùng sx hh lớn, tập trung và có hq, mở rộng mối quan hệ với các vùng chuyên môn hóa khác, gắn với CCKT từng vùng với cả nước.
+ CCKT theo vùng muốn hợp lí trước tiên phải hướng vào các khu vực có đk trở thành vùng sx hh lớn.Tìm ra những lợi thế so sánh.
+ CCKT theo vùng thường chuyển dịch theo hướng tỷ trọng của ngành nông lâm ngư nghiệp và thủy sản giảm đi, tỷ trọng của ngành CN và DV tăng lên.
+ Phát huy vai trò của các vung động lực có mức tăng trưởng cao, tích lũy lớn,đồng thời tạo điều kiện để phát triển các vùng khác.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
+ Tham gia vào hoạt động kt NT bao gồm những thành phần kt sau: Kt quốc doanh, tập thể, tư nhân, hộ gia đình.
+ Kt hộ gia đình và trang trại là lực lượng trực tiếp tạo ra các nông sản phẩm cho nền kt quốc dân.nhanh chóng hoàn thiện các HTX theo xu hướng mới.
Câu 17: Trình bày phương hướng và phân tích các giải pháp để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn nước ta. Liên hệ thực tế tại địa phương.
Trả lời: phương hướng để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch CCKT ở NT:
Phát triển mạnh CNNT đặc biệt là CN chế biến nông – lâm – thủy sản, các ngành CN sd nguyên liệu tại NT,các ngành nghề tiểu thủ CN.Tranh thủ công nghệ hiện đại tận dụng công nghệ truyền thống.
Pt mạnh các ngành dv NT gồm: dv tài chính, kĩ thuật và đời sống.
Đối với NN:
+ Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Điều chỉnh cơ cấu sx lúa gạo hh, phát triển các loại lúa chất lượng cao, gắn với chế biến và tiêu thụ. Đẩy mạnh sx ngô, sắn đáp ứng nhu cầu cho c/n và nguyên liệu cho CN chế biến.
+ Chăn nuôi: Đẩy mạnh c/n, nâng cao chất lượng thịt lợn thịt bò pt đàn bò sữa tạo n/s sữa trong nước, thay thế việc nk.Đẩy mạnh c/n gia cầm lấy trứng sữa,
+ Lâm nghiệp: Tập trung pt rừng kt để phục vụ sx giấy và chế biến gỗ nâng cao hơn nữa vai trò đóng góp của ngành lâm nghiệp trong phát triển kt miền núi.
+ Thủy sản: Tăng tỷ trọng khai thác xa bờ, ổn định khai thác gần bờ , duy trì khai thác ở mức cho phép. Khai thác và sd hiệu quả mặt nước kể cả 1 phần đất sx NN sang nuôi trồng thủy sản.
Các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kt:
Giải pháp vốn: Đầu tư vốn ngân sách và sd công cụ thuế 1 cách hợp lí nhất. Tránh tình trạng nông dân phải vay nặng lãi, hệ thống ín dụng ngân hàng cần tạo đk để nông dân đc vay vốn với thủ tục đơn giản, thời gian vay và lãi suất vay hợp lí. Cần khuyến khích các hình thức kinh doanh tín dụng khác dưới sự kiểm soát của nhà nước.
Giải pháp về thị trường:
+ Hình thành hệ thống TT đồng bộ và đảm bảo sự ổn định của TT.
+ Hình thành thị tứ trong NT biến nơi này thành trung tâm CN, CNC,thương mại và dv.
+ Đầu tư và làm tốt công tác dự báo thị trường.
+ Nâng cao sức mua của ng ND bằng cách hướng dẫn giúp dẫn ND đầu tư sx.
+ Mở rộng TT trong nước và nước ngoài.
Xây dựng kết cấu hạ tầng NT:
+ Đầu tư hỗ trợ cho các dự án phát triển: Cần tập trung vào xd giao thông, thủy lợi,điện sx, điện sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc,xd các thị trấn thị tứ.
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất:
+ Nhanh chóng thực hiện việc giao đất và cấp quyền sd đất lâu dài cho ND.
+ hình thành thị trường đất đai.
+ Thực hiện quá trình dồn điền đổi thửa.
Áp dụng tiến bộ KH- KT CN vào sx:Nhà nc cần hỗ trợ việc ứng dụng các thành tựu KHKT vào trong sx như là Giống, CN sinh học, CN chế biến.
Pt nguồn nhân lực trong khu vực NT: mở các lớp tập huấn, dạy nghề cho lđ NT.
Câu 27 Trình bày phương hướng và phân tích các giải pháp để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. Trong các giải pháp đó giải pháp nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Trả lời: Các phương hướng để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch CCKT ở NT: Phát triển mạnh CNNT đặc biệt là CN chế biến nông – lâm – thủy sản, các ngành CN sd nguyên liệu tại NT,các ngành nghề tiểu thủ CN.Tranh thủ công nghệ hiện đại tận dụng công nghệ truyền thống.
Phát triển mạnh các ngành dv NT gồm: dv tài chính, kĩ thuật và đs.
Đối với NN:
+ Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Điều chỉnh cơ cấu sx lúa gạo hh, pt các loại lúa chất lượng cao, gắn với chế biến và tiêu thụ. Đẩy mạnh sx ngô, sắn đáp ứng nhu cầu cho chăn nuôi và nguyên liệu cho CN chế biến.
+ Chăn nuôi: Đẩy mạnh c/n và nâng cao chất lượng thịt lợn thịt bò pt đàn bò sữa tạo n/s sữa trong nc, thay thế việc nk.Đẩy mạnh c/n gia cầm lấy trứng sữa,
+ Lâm nghiệp: Tập trung phát triển rừng kt để phục vụ sx giấy và chế biến gỗ nâng cao hơn nữa vai trò đóng góp của ngành lâm nghiệp trong pt kt miền núi.
+ Thủy sản: Tăng tỷ trọng khai thác xa bờ, ổn định khai thác gần bờ , duy trì khai thác ở mức cho phép. Khai thác và sd hiệu quả mặt nước kể cả 1 phần đất sx NN sang nuôi trồng thủy sản.
Các giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kt:
Giải pháp vốn: Đầu tư vốn ngân sách, sd công cụ thuế 1 cách hợp lí nhất. Tránh tình trạng ND phải vay nặng lãi, hệ thống tín dụng ngân hàng cần tạo đk để ND đc vay vốn với thủ tục đơn giản, thời gian vay và lãi suất vay hợp lí. Cần khuyến khích các hình thức kinh doanh tín dụng dưới sự kiểm soát của nhà nc.
Giải pháp về thị trường:
+ Hình thành hệ thống TT đồng bộ và đảm bảo sự ổn định của TT.
+ Hình thành thị tứ trong NT biến nơi này thành trung tâm CN, CNC,thương mại và dv.
+ Đầu tư và làm tốt công tác dự báo thị trường.
+ Nâng cao sức mua của ng ND bằng cách hướng dẫn giúp dẫn ND đầu tư sx.
+ Mở rộng TT trong nước và nước ngoài.
Xây dựng kết cấu hạ tầng NT:
Đầu tư hỗ trợ cho các dự án phát triển: Cần tập trung vào xd giao thông, thủy lợi,điện sx, điện sinh hoạt, hệ thống thông tin liên lạc,xd các thị trấn thị tứ.
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách ruộng đất:
+ Nhanh chóng thực hiện việc giao đất và cấp quyền sd đất lâu dài cho ND.
+ hình thành thị trường đất đai.
+ Thực hiện quá trình dồn điền đổi thửa.
Áp dụng tiến bộ KH- KT- CN mới vào sx:Nhà nc cần hỗ trợ việc ứng dụng các thành tựu KHKT vào sx như là Giống, CN sinh học, CN chế biến.
Pt nguồn nhân lực trong khu vực NT: mở các lớp tập huấn, dạy nghề cho lđ NT.
Trong các giải pháp trên em thấy giải pháp về vốn là giải pháp quan trọng nhất bởi quá trình chuyển dịch CCKT diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức độ đầu tư, là tiền đề cần thiết quyết định quá trình chuyển dịch này. Bất cư 1 sự thay đổi nào về quy mô hay công nghệ sx đều đòi hỏi phải có vốn đầu tư.Đại bộ phận dân cư nước ta có thu nhập thấp họ không đủ vốn để đầu tư cho sx. vì vậy muốn chuyển dịc CCKT cần có những giải pháp về vốn phù hợp.
Chương 3: Kinh tế nông nghiệp và chính sách phát triển NNNT.
Câu 28 ( chương 3 ).Trình bày phương hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta. Muốn xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp bền vững theo anh chị chúng ta phải làm gì? Liên hệ với thực tế tại Việt Nam.
Mục tiêu và cũng là động lực pt NT bền vững là nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, xét trên cả khía cạnh kt xh và mt. Theo đó, ND phải là nhân vật trung tâm, người được hưởng lợi trước tiên từ những thành quả của quá trình phát triển
Quá trình PTNN bền vững (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản), yếu tố đầu tiên và căn bản là nông sản phải đảm bảo 4 yêu cầu:
- Chất lượng sp phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của TT, trước hết là đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đồng thời sản phẩm NN phải đa dạng, có hàm lượng công nghệ cao.
- Giá cả nông sản hợp lý, có sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
- Khối lượng nông sản phải có quy mô đủ lớn theo yêu cầu TT, cụ thể là theo từng yêu cầu của nhà phân phối, nhất là của nhà nk nông sản từ Việt Nam.
- Thời gian cung ứng nông sản phải đáp ứng yêu cầu khắt khe của nhà phân phối, nhất là của nhà nhập khẩu nông sản từ Việt Nam.
Muốn đáp ứng 4 yêu cầu trên, nền NN phải được PT trên các cơ sở: thực hiện một nền NN đa chức năng, vừa sx nông phẩm hh vừa kết hợp pt du lịch sinh thái và tạo cảnh quan mt sống tốt đẹp cho con người; nông sản phải được sx theo tiêu chuẩn và quy trình GAP (good agriculture practice), ISO.1.4000 và HCACCP; và áp dụng công nghệ cao trong tất cả các khâu của quá trình sx NN, từ chọn, tạo,sx giống đến sx và chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản.
Muốn vậy cần triển khai các mô hình sản xuất:
- Các trang trại có quy mô lớn về diện tích đất, đầu con gia súc, gia cầm, chủ yếu tồn tại dưới hình thức trang trại gia đình hay trang trại cá nhân, trang trại hợp doanh có 1 cấp quản trị, phải trở thành lực lượng sx nông sản hàng hóa chủ yếu kết hợp với du lịch NT trên các vùng NN sinh thái.
- Các HTX làm dịch vụ đầu vào-đầu ra cho các trang trại phải trước hết và chủ yếu là của các chủ trang trại này, được thành lập và pt do nhu cầu và khả năng quản lý của chính các chủ trang trại sx hh nông sản có quy mô lớn. Đồng thời, việc điều hành hđ kt của các HTX phải do những nhà quản trị chuyên nghiệp (được đào tạo và trả công xứng đáng theo giá cả sức lđ trên TT đảm trách.
- Sx theo hợp đồng (Contrac farming) giữa các trang trại và doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản, trên TT trong và ngoài nước, cũng như các doanh nghiệp du lịch sinh thái, phải trở thành hình thức giao dịch buôn bán nông sản phổ biến và chủ yếu. Doanh nghiệp kinh doanh chế biến, tiêu thụ nông sản và du lịch NT phải là lực lượng nòng cốt tổ chức lại nền NN hh của đất nước.
Những mô hình sx kể trên là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng, hq của sx NN- cơ sở của sự pt bền vững đối với một nước có mức bình quân diện tích trên nhân khẩu thấp như nước ta.
Muốn thực hiện được mô hình sx nói trên, thể chế quản lý vĩ mô của Nhà nước phải đảm bảo:
- Tạo khung pháp lý cho TT đất NN hđ lành mạnh để quá trình tích tụ ruộng đất diễn ra thuận lợi, hình thành các trang trại quy mô lớn.
- Đào tạo miễn phí cho con em ND, từ bậc tiểu học đến THCS và trung học cao đẳng nghề NN , để tạo ra một đội ngũ chủ trang trại “thanh nông tri điền” và các kỹ thuật viên NN trên tất cả các vùng NN sinh thái.
- Đầu tư cho hđ khuyến nông để nâng cao kỹ năng cho đội ngũ ND hiện hữu theo nhu cầu của ND và TT nông sản,ko phân biệt chủ thể (tổ chức) hđ khuyến nông.
- Tài trợ 100% kinh phí cho các đề tài KH-KT và kt-xh phục vụ pt NN, NT, không phân biệt chủ thể (tổ chức và cá nhân) thực hiện các đề tài khoa học này.
Câu 29.Anh (chị) hãy giải thích: Vì sao Hội nghị TW7 khóa X ngày 5 tháng 08 năm 2008 lại bàn và ra Nghị quyết số 26 NQ/TƯ “Về phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân”?
Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong hơn 20 năm đổi mới, tình hình NN, NT và đs của ND đã có những bước tiến bộ khá toàn diện và to lớn:
Tuy nhiên, thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và yêu cầu pt, vẫn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém, khuyết điểm.Trước thời cơ và thách thức đối với NN nước ta trong quá trình hội nhập kt quốc tế, cùng những vấn đề mang tính toàn cầu, như biến đổi khí hậu, khan hiếm năng lượng, gia tăng nhu cầu về lương thực và thực phẩm trên thế giới, chúng ta càng thấy rõ hơn ý nghĩa to lớn và yc bức thiết của vấn đề NN, NT và ND trong giai đoạn mới. Giải quyết vấn đề NN, ND, NT luôn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta.
Trong quá trình CNH-HĐH đất nc theo định hướng XHCN, NN- ND- NT tiếp tục giữ vị trí quan trọng: NN là cơ sở, NT là địa bàn, ND là lực lượng đông đảo góp phần thúc đẩy tăng trưởng kt bền vững, ổn định chính trị - XH và bảo đảm an ninh, quốc phòng. Các vấn đề NN- ND- NT phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. CNH-HĐH đất nước phải hỗ trợ mạnh mẽ cho NN-ND-NT.
Trong mối quan hệ mật thiết giữaNN-NT-ND, ND là chủ thể của quá trình pt, xd NT mới gắn với các cơ sở CN, dv và pt đô thị theo quy hoạch là căn bản, HĐH NN là khâu then chốt. Giải quyết vđ NN ND NT phải dựa trên cơ sở phát huy cơ chế kt TT định hướng XHCN phù hợp với đk địa lý của từng vùng; giải phóng và sd có hq các nguồn lực XH , trước hết là đất đai, lđ, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế, đồng thời tăng mạnh sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nc , kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu KH- CN, pt nguồn nhân lực.
Giải quyết vấn đề NN- ND- NT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, phải huy động sức mạnh của cả nc , đồng thời phải khởi động tinh thần yêu nc, phát huy nỗ lực to lớn trong cư dân NT, xd XH NT ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú làm động lực cho quá trình phát triển.
Câu 25.Trình bày cụ thể mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2010 và quan điểm chỉ đạo trong nghị quyết TW7 (Khóa X) phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong thời gian tới?
Trả lời : Mục tiêu tới năm 2010: Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sx NN, KT NT và nâng cao đs nhân dân trên cơ sở đẩy mạnh phát triển CN, xd kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, nhất là ở các vùng còn nhiều khó khăn;
+ Tăng cường nghiên cứu và chuyển giao KH- CN tiên tiến, tạo bước đột phá trong đào tạo nhân lực;
+ Tăng cường công tác xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt ở các huyện còn trên 50% hộ nghèo, tập trung giải quyết các vấn đề xh bức xúc, giữ vững ổn định chính trị - XH ở NT.
+ Triển khai một bước chương trình xd nông thôn mới.
+ Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản 3 - 3,5%/năm.
+ Tốc độ tăng trưởng CN và dv ở NT ko thấp hơn mức bình quân của cả nước.
+ Lao động nông nghiệp còn dưới 50% lao động xã hội.
+ Giảm tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới, cơ bản không còn hộ dân ở nhà tạm, tăng tỉ lệ che phủ rừng và tỉ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch.
Quan điểm :
+ NN, ND, NT có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH - HĐH, xd và bv Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để pt kt - xh bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bv mt sinh thái của đất nước.
+ Các vấn đề NN, ND, NT phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH- HĐH.CNH- HĐH, NT là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH- HĐH đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa NN, ND và NT, ND là chủ thể của quá trình pt, xd NT mới gắn với xd các cơ sở CN, dv và phát triển ĐT theo quy hoạch là căn bản; pt toàn diện, HĐH NN là then chốt.
+ Phát triển NN, NT và nâng cao đs vc, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kt TT định hướng XHCN, phù hợp với đk của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sd có hiệu quả các nguồn lực XH, trước hết là lđ, đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các đk thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sx trong NN, NT; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xh, ứng dụng nhanh các thành tựu KH- CN tiên tiến cho NN, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân.
+ Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên của nông dân. Xd xh NT ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng NT mới, nâng cao đời sống nông dân.
Câu 19: Trình bày những giải pháp chủ yếu để PTNN nước ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp?
+ Các vấn đề NN, ND, NT phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh CNH- HĐH.CNH- HĐH, NT là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH- HĐH đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa NN, ND và NT, ND là chủ thể của quá trình pt, xd NT mới gắn với xd các cơ sở CN, dv và phát triển ĐT theo quy hoạch là căn bản; pt toàn diện, HĐH NN là then chốt.
+ Phát triển NN, NT và nâng cao đs vc, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kt TT định hướng XHCN, phù hợp với đk của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sd có hiệu quả các nguồn lực XH, trước hết là lđ, đất đai, rừng và biển; khai thác tốt các đk thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sx trong NN, NT; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xh, ứng dụng nhanh các thành tựu KH- CN tiên tiến cho NN, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nông dân.
+ Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên của nông dân. Xd xh NT ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng NT mới, nâng cao đời sống nông dân.
Câu 19: Trình bày những giải pháp chủ yếu để PTNN nước ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp?
Trả lời: Những giải pháp chủ yếu trong phát triển NN:
Chuyển dịch cơ cấu kt NT:
+ Góp phần xd nền NN bền vững phát triển theo hướng sx hh và tăng xk.
+ Trong cơ cấu kt NN khi bố trí cây trồng vật nuôi cần phải phù hợp với nhu cầu của TT đồng thời phải thích hợp với đk tự nhiên kt từng vùng.
+ Để xd nền NN bền vững cơ cấu kt NN phải đa dạng bao gồm nhiều cây trồng vật nuôi bổ sung cho nhau, phát huy lợi thế của nhau.
+ Trong việc điều chỉnh cơ cấu sx NN cần tích cực phát triển những sp mà hiện nay chúng ta phải bỏ ngoại tệ để nhập khẩu : bông, dầu…
+ Cơ cấu NN khi đã đc quy hoạch và xác lập cần được ổn định tương đối để phát huy hiệu quả.
Xd kết cấu hạ tầng phục vụ sx NN: Cần tiến hành xd trước tiên những công trình chính như hệ thống giao thông , điện thủy lợi, cơ sở chế biến. Kết cấu hạ tầng phải cân đối và đông bộ, Đầu tư lớn và sd lâu dài. Sử dụng công trình phải có hiệu quả.
Áp dụng KH – CN tiến bộ, thích hợp trong sx NN.
+ Áp dụng công nghệ sinh học: Để nâng cao năng suất , chất lượng sp, tăng sức đề kháng cho cây trồng, vật nuôi giảm chi phí sx, tận dụng được các phế thải CN.
+ Công nghệ thông tin: Cho phép nắm bắt và xử lí nhanh các số liệu của TT : nhu cầu thị trường, giá cả nông sản.
+ Công nghệ về cơ khí, điện: Giúp giảm bớt lđ thủ công, nặng nhọc của người nông dân và tăng năng suất lđ.
Đào tạo bồi dưỡng lđ NN: NN muốn tiến hành CNH- HĐH và phát triển vùng đòi hỏi phải có 1 đội ngũ lđ có trình độ tổ chức quản lý và có kĩ thuật NN cần thiết.
Chính sách kt khuyến khích phát triển NN: chính sách đất đai,chính sách tín dụng, chính sách mua bán vật tư và nông sản, chính sách bảo hiểm sx, chính sách đào tạo nhằm khuyến khích những người sx, chính sách KH- CN, chính sách khuyến khích xk hàng nông sản.
Câu 30 ( chương 3).Trình bày phường hướng pt NT trong giai đoạn mới.
Phương hướng phát triển NN- NT trong giai đoạn mới.
Đẩy mạnh CNH-HĐH NN và NT theo hướng hình thành nền NN hh lớn hq và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu KH CN tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xk.
Xây dựng hợp lí cơ cấu sx NN. Tỷ trọng của ngành NN giảm xuống.Tăng tỷ trọng ngành CN, DV. Trong ngành CN tăng tỷ trọng ngành có giá trị hh và xk cao. Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia,Phat triển quy hoạch, và đầu tư thâm canh các vùng cây CN, chuyển mạnh cơ cấu kt NN- NT theo hướng pt NN sinh thái sạch với công nghệ cao và công nghệ sinh học.Phát triển và nâng cao chất lượng.
Tăng cường tiềm lực KH- CN trong NN, nhất là công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông in.
Tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ bản hệ thống thủy lợi bởi 1 hệ thống thủy lợi hoàn thiện sẽ là cơ sở cho NN pt ổn định.
Chương 4: Kinh tế công nghiệp nông thôn.
Câu 5 ( chương 4) Hãy bình luận như thế nào về ý kiến cho rằng: “CNNT là bất cứ những ngành CN nào bố trí ở vùng NT”? Liên hệ thực tế tại địa phương.
Trả lời: Chúng ta không thể cho là CNNT là bất cứ những ngành CN nào bố trí ở vùng NT vì :
+ Về tính chất: CNNT chỉ 1 bộ phận của ngành CN được tiến hành ở NT. Chứ ko phải là những ngành CN. Nó ko bao hàm toàn bộ hđ phi NN trong NN, nó ko bao gồm xd, thương ,mại và các hđ dv khác ( vì chúng sd công nghệ, vốn, hình thức tổ chức sx, ảnh hưởng tới mt là khác nhau do vậy cần được quản lí khác nhau).
+ Về hình thức: CNNT là các hđ sx có tính chất CN diễn ra trên địa bàn NT, nhưng nó chỉ là các cơ sở CN vừa và nhỏ hoặc rất nhỏ.Các cơ sở CN lớn thường ko thể có ở NT vì nó sẽ kéo theo các hđ khác của địa phương pt nên vùng đó ko còn là vùng NT.
+ CNNT chủ yếu sd nguyên liệu thô lđ tại địa phương, lđ có kĩ thuật ko cao, công nghệ thủ công truyền thống thị trường tiêu thụ chủ yếu tại vùng NT, phụ thuộc trực tiếp vào các hđ NN tại chỗ.
Vì vậy một ngành CN đóng trên địa bàn NT nhưng không thỏa mãn những điều trên thì không thể nhận định đó là CNNT.
Câu 2: Phân tích những điều kiện chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn? Liên hệ với thực tiễn tại địa phương?
Trả lời: Những đk chủ yếu để phát triển công nghiệp nông thôn:
Sự pt ở trình độ nhất định của sx NN: Thực tiễn chỉ khi sx NN pt tới 1 trình độ nhất định thì mới có thể mở mang pt CNNT. Sản lượng lương thực tăng nhanh tăng quy mô CNNT và các ngành chế biến NT. Tỷ lệ lđ thực tế huy động vào sx NN cũng theo xu hướng giảm.
Khơi dậy và pt các kĩ năng truyền thống của từng vùng NN.Các làng nghề tiểu thủ CN là bộ phận chủ yếu của CNNT. Vì vậy phải biết phát huy khai thác các thế mạnh này.
TT cho phép pt các ngành CNNT:gồm các TT cung ứng đầu vào là nguyên vật liêu, TT đầu ra cho sp là đk bắt buộc ho việc tồn tại của sx CNNT.
Sự pt nhất định của các yếu tố CSHT : do tính chất sx hh cao trong sx và tiêu thụ sp của ngành CNNT vì vậy việc pt CSHT NT là điều rất quan trọng.
Những điều kiện về thể chế:
+ Thể chế được hiểu là mối quan hệ xh nảy sinh trong quá trình pt đã được điều chỉnh và pháp chế hóa về mặt nhà nước.
+ Thể chế kt: 1 loại chế độ phân chia quyền hạn,chức trách giữa nhà nc và ND
+ Những chính sách về sở hữu , khoán hộ , thuế khóa đôi khi có thể mang lại ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực.
+ Điều kiện lđ làm việc trong khu vực- CNNT:
Thực trạng
+ Trình độ còn thua kém .
+ chủ yếu được đào tạo theo cách truyền nghề, ko qua trường lớp.
Các nguyên tắc bảo đảm tính bền vững trong phát triển CNNT:
+ Ko xâm chiếm ruộng đất phì nhiêu.
+ Cùng tồn tại với việc bảo tồn di sản vh thiên nhiên mt sinh thái và ổn định xh
+ Ko gây ô nhiễm môi trường.
+ Tăng thu nhập.
Câu 14: Phân tích vai trò và bản chất của công nghiệp nông thôn nước ta hiện nay?
Trả lời: Vai trò: Pt CNNT cho phép phát huy năng lực nội sinh khai thác kịp thời những lợi thế vốn có ở NT trong quá trình CNH.Tiến hành CNH đòi hỏi phải huy động các nguồn lực nội sinh trong khi các đại bộ phận các nguồn lựcTNTN, nhân lực, tinh hoa truyền thống lại là ở NT. Như vậy đưa các nguồn TNTN này vào trong quá trình CNH đất nưc tất yếu phải qua các ngành CNNT.
+ Tạo ra sự pt cân đối các ngành, vùng, của kt NT trong quá trình CNH.Phát triển CNNT trên từng vùng sẽ tạo ra mối liên hệ phía sau sx NN. Khi CNNT pt sẽ thúc đẩy các ngành DV phát triển theo.
+ Phân bổ lại lđ và dân cư tạo việc làm tại chỗ tăng thu nhập và sức mua cho TT NT.Đẩy mạnh việc pt các ngành CNNT sẽ tạo ra việc làm tại chỗ, góp phần phân bố lđ và dân cư hợp lí đảm bảo pt ổn định, tạo thu nhập cao hơn, tăng sức mua cho thị trường.
+ Pt CNNT góp phần HĐH NT, xd NTM: góp phần tăng tích lũy, có đk đầu tư nhiều hơn cho xd kết cấu hạ tầng NT.
+ Pt CNNT là cơ sở để củng cố, phát huy những giá trị vh truyền thống dân tộc.
Bản chất:
+ Về tính chất của hđ CNNT: là 1 khái niệm đơn ngành dùng để chỉ 1 bộ phận của ngành CN đc tiến hành ở NT, ko bao hàm hđ phi NN, xd, thương mại và các hđ dv khác.
+ Về hình thức sở hữu và quy mô tổ chức sx: là các hđ có tính chất CN diễn ra trên địa bàn NT, hàm chứa các cơ sở CN vừa và nhỏ, hoặc rất nhỏ.nó rất đa dạng về hình thức sở hữu.
+ Về địa bàn bố trí sx của CNNT: các hđ sx mang tính chất CN ở NT hình thành và pt theo những cách thức khác nhau, do kết quả của phân công lđ tại chỗ. Chủ yêu sd nguyên liệu thô, lđ tại địa phương, lđ chủ yếu có kĩ thuật ko cao, công nghệ thủ công truyền thống,TT tiêu thụ chủ yếu ở NT => phụ thuộc vào các yếu tố tại chỗ.
+ Về hình thức: tiểu thủ CN, hình thức ban đầu của sự pt CN, đã tồn tại từ rất lâu đời.
Câu 22.Trình bày vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp nông thôn? Liên hệ thực tiễn tại địa phương mà anh (chị) biết?
Trả lời: Vai trò của nhà nước trong phát triển CNNT:
Quy hoạch định hướng phát triển:
+ Mục tiêu: nhằm hạn chế sự pt tự phát trong xd và pt gây lãng phí đầu tư, gây hậu quả về mt hay những bức xúc về kt xh.
Nội dung: + Định hướng sự hình thành và phát triển các ngành hàng CN, tiểu thủ CN NT có lợi thế và tiềm năng phát triển với khối lượng hh lớn nhất là hh xk.
+ Định hướng phát triển các cụm CNNT : định hướng chuyên môn hóa của cụm kết hợp với đa dạng hóa địa điểm bố trí cụm.
+ Quy hoạch sự phân bố và sắp xếp các hđ các yếu tố sx dv và đs trên 1 địa bàn cho 1 thời kì trung hạn dài hạn.
+ Định hướng pt KT- CN của ngành hàng và của cụm CNNT tương ứng với tính đa dạng về quy mô và hình thức tổ chức sx.
+ Nhà nước cần xd và đầu tư thực hiện một số dự án trọng điểm.
Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách phù hợp khuyến khích PTCN NT. các chính sách đó là:
+ Về việc cấp cho thuê đất làm điểm sx cửa hàng bán và giới thiệu sp.
+ Chính sách tín dụng cho phát triển CNNT.
+ Khuyến khích tạo đk hđ pt cho các tổ chức tư vấn đào tạo nghề cho CNNT.
+ Xd và thực hiện các chính sách khuyến khích khác như công nhận tôn vinh các nghệ nhân…
Khuyến khích đầu tư pt các KCN vừa và nhỏ, các DN vừa và nhỏ trong PT CNNT. Trong NT các cơ sở sx CN tiểu thủ CN chủ yếu dưới hình thức hộ gđ. Các ngành các cấp chính quyền có liên quan cần theo dõi sử lí những vướng mắc tạo đk thuận lợi cho việc đăng kí kd, chuyển đổi hình thức kd…
Bảo vệ môi trường trong PT CNNT:
+ Xd và giám sát việc thực hiện các quy định về bv mt trong mọi hđ của các ngành CNNT.
+ Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hđ bv mt bằng nhiều hình thức như tuyên truyền về bv mt, trợ giúp tài chính các cụm CN NT mới xd, đầu tư xử lí hoặc khắc phục ô nhiễm ở 1 số làng nghề.
Chương 5: Kinh tế dịch vụ nông thôn.
Câu 18: Để nhận dạng các hđ dv ở NT người ta làm như thế nào?
Để nhận dạng các hđ dv ở NT người ta dựa trên nội dung của các dịch vụ trong đó gồm: Dịch vụ lđ, dv tín dụng, dv kĩ thuật sx, dv tiêu thụ sp và dv chất xám.
+ Dịch vụ lđ: Thực hiện các hđ giới thiệu việc làm cho các trang trại , các xưởng thủ công,tổ chức việc làm thuê các công việc trong sx NN như chuẩn bị sx, thu hoạch sp lúc mùa vụ…Gồm những nhóm lđ làm thuê,những tổ hợp tác, những cá nhân.
+ DV tín dụng: là hđ dv kinh doanh tiền tẹ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sx NN và kt NT.Hiện nay có các ngân hàng NN, ngân hàng đầu tư phát triển, ngoài ra còn có ngân hàng chính sách xã hội, các dự án của tổ chức nước ngoài.
+ DV kĩ thuật sx: chủ yếu như sx và cung ứng những giống mơi hướng dẫn quy trình kĩ thuật thâm canh, chuyển giao tiến bộ KH KT: có các cơ quan như khuyến nông khuyến lâm,khuyến nông tình nguyện…
+ DV tiêu thụ SP, tham gia vào hđ DV này có các DN thương mại của nhà nước, các DN vận tải tư nhân…
+ DV chất xám: thể hiện dưới dạng tư vấn pháp lý, tư vấ TT đầu vào, đầu ra, quy hoach,thiết kế xd…Do cơ quan chính quyền, hoặc do cá nhân, tư nhân…
Câu 24 .Trình bày bản chất vai trò và những đặc điểm của kt dv nông thôn?
Trả lời: Bản chất: Khái niệm: DV NT để chỉ toàn bộ các hđ thương mại dv đáp ứng nhu cầu pt sx đs và các nhu cầu phát triển khác ở NT.
Vai trò: Tổ chức thực hiện lưu thông hh, dv ra và vào NT cũng như giữa các ngành ở NT bao gồm việc cung ứng các nhu cầu đầu vào cho sx và tiêu thụ sp hh.
+ Đối với phần lớn các hđ dv gắn với thương mại, mua bán sp hh, thì các dv này giữ vai trò tiếp tục sx trong khâu lưu thông.
+ Thực hiện tốt việc vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản, phân loại, cung cấp đối với các loại vật tư hh cung ứng cho NT hay sp từ các ngành kt NT.
+ Đối với các hđ dv như tài chính tín dụng NT, dv bảo hiểm, dv chăm sóc sức khỏe…thường gắn liền với nhu cầu đs xh NT.
Đặc điểm: Kinh tế DV NN PT phải dựa vào sự pt của ngành NN, coi các dv cho PTNN là các dv chủ yếu: Sx NN là hđ kt quan trọng ko thể thiếu đc ở NT, PTKT phải coi trọng pt dv NN.
+ Các hđ dv ở NT rất đa dạng, phong phú nhưng quy mô nhỏ lẻ, phân tán, bởi tính nhỏ lẻ và phân tán của sx NN.
+Các sp dv ở NT cũng rất đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng trong PTNT.
Chương 6: Kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
Câu 6. Vì sao nói phương thức huy động tổng lực đầu tư cho pt hạ tầng NT theo phương châm “Nhà nc và nhân dân cùng làm” là rất phù hợp với nước ta hiện nay?
Trả lời: Phương thức này thực hiện đầu tư pt hạ tầng NT dựa vào việc huy động mọi nguồn lực, phù hợp với yêu cầu của cơ chế TT bao gồm: Hỗ trợ của ngân sách, vay tín dụng đầu tư, vay dân và các tổ chức khác…
Phương thức huy động tổng lực đầu tư cho pt hạ tầng NT theo phương châm “ nhà nưc và nhân dân cùng làm” là rất phù hợp bởi
+ Nhu cầu về PTNT hiện nay vượt quá khả năng tự cấp tự túc của nền kt làng xã, dựa vào quỹ ruộng đất công ích… là ko còn phù hợp nữa.
+ Không thể dựa vào nguồn tài trợ bên ngoài cho PTNT ở mọi vùng vì mỗi vùng có những đặc thù riêng.
+ Ko thể thực hiện cấp ngân sách cho đầu tư hạ tầng NT vì 1 mặt ngân sách nhà nước ko cho phép, mặt khác cách này ko phù hợp với cơ chế thị trường.
Chính vì vậy lựa chọn phương thức này rất phù hợp với đk kt còn kém phát triển nhưng lại cần đầu tư mạnh để phát triển nhanh hơn.
Câu 23. Phân tích nội dung hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn? Liên hệ thực tiễn với địa phương?
Trả lời: Những yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển kt, thường được gọi là kết cấu hạ tầng kĩ thuật còn những yếu tố hạ tầng phục vụ cho phát triển vh, xh thì đc coi là kết cấu hạ tầng kĩ thuật.Hệ thống hạ tầng kĩ thuật bao gồm:
+ Hệ thống thủy lợi: là 1 ngành KH nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp nhằm đánh giá khai thác và sd hợp lí và bv nguồn tài nguyên nc. Các công trình phục vụ cho việc khai thác và sd hợp lý nguồn nước hạn chế những tác hại do nước gây ra đối với sx đs, và mt st. Công tác thủy lợi bao gồm Quy hoạch thủy lợi, khảo sát và thiết kế công trình….Thủy nông là 1 bộ phận của Thủy lợi nhằm mục đích tưới tiêu phục vụ sx NN. Nội dung chủ yếu là xd công trình để tưới tiêu cho cây trồng và thực hiện cải tạo đất, quản lý và sd khai thác công trình, thực hiện tu bổ, bảo dưỡng các công trình hệ thống thủy nông
+ Hệ thống giao thông: Là toàn bộ các phương tiện vc thích hợp với mỗi loại hình giao thông nhằm phục vụ cho việc vận chuyển ,sx,đi lại của dân cư.
+ Hệ thống điện NT: là toàn bộ các yếu tố CSVC có nhiệm vụ cung cấp điện sd vào tưới tiêu, các hđ x và sinh hoạt ở NT.Gồm đường dây tải điện từ nguồn cung cấp, hệ thống các trạm biến áp, mạng lưới phân phối điện, các dụng cụ dùng điện.
+ Hệ thống thông tin và bưu chính viến thông NT: gồm toàn bộ các CSVC, các phương tiện phục vụ cho việc cung cấp thông tin, trao đổi thông tin đáp ứng nhu cầu sx và đs NT. Gồm internet, mạng lưới truyền thanh, truyền hình…
Chương 7: Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước đối với nông thôn.
Câu 3.Vai trò của làng xã, những đặc điểm của làng xã Việt Nam và xu hướng phát triển của làng xã Việt Nam hiện nay?
Trả lời: Làng xã là địa bàn NT của cộng đồng dân cư sinh sống và hđ về kt chính trị vh xh.Trong hệ thống quản lí nhà nước bốn cấp nhà nước xã là cấp cơ sở, trong đó có thôn có vai trò cực kì quan trọng trong sự phát triển của nt.
Vai trò:Là địa bàn diễn ra 1 cách trực tiếp mọi hđ tinh thần và vc ở NT.
+ Là địa bàn trực tiếp kết hợp tài nguyên, đất đai, lđ, CSVC KT tạo ra sp đặc điệt là sp nông lâm thủy sản phục vụ cho nhu cầu sx và tiêu dùng.
+ Là nơi hình thành và phát triển cộng đồng dân cư sinh sống và làm việc có quan hệ mật thiết với nhau.
+ Là nơi thực hiện 1 cách cụ thể và trực tiếp mọi đường lối chủ trương chính sách của đảng và nhà nước.
Đặc điểm: Là 1 cộng đồng dân cư cơ sở mang tính chất tương đối ổn định: về mặt địa lí, phong tục tập quán, tín ngưỡng, sx kt tính ổn định này tạo nên sự bền vững lâu dài của các làng.
Là địa bàn dân cư sinh sống trên đó dân cư có nhiều quan hệ mật thiết với nhau trên nhiều mặt.
+ Quan hệ về lãnh thổ: Dân cư trong làng có nhiều quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt địa lí như sông ngòi, đồng ruộng, đồi núi, giao thông.
+ Quan hệ về kinh tế: Dân cư trong làng gắn với nhau trong cơ cấu sx cây trồng vật nuôi, kết cấu hạ tầng như giao thông thủy lợi, hệ thống đê điều , kênh mương mà cả làng đã cùng nhau xây dựng và bảo vệ.
+ Quan hệ dòng họ : Trong mỗi làng đều có những dòng họ, các dòng họ đều có gắng giữ dìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình.
+ Quan hệ về văn hóa tín ngưỡng: Phần lớn các làng đều thờ cúng tổ tiên, đều có nhà thờ, đình chùa, có các phong tục tập quán tương đối giống nhau.
Phần lớn các làng xã đều có hương ước để tự quản: nhằm điều chỉnh mọi hđ, sinh hoạt trong làng.nội dung của hương ước quy định những điều chung mà mọi người trong làng phải thực hiện.
Mang tính chất đa dạng về địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội:
+ Các làng được phân bố rộng khắp ở nhiều vùng địa lí, sự khác nhau về địa lí ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển kt vh xh.
+ Tính đa dạng về cơ cấu dân tộc ảnh hưởng tới phong tục tập quán tín ngưỡng.
+ Tính đa dạng về cơ cấu sx của làng : cây lượng thực, cây công nghiệp, chưn nuôi => xuất hiện các làng nghề thủ công, làng nông lâm ngư nghiệp….
Xu hướng phát triển:
+ Từ sx tự túc tự cấp lên sx hh.
+ Phát triển theo xu hướng CNH- HDH kết cấu hạ tầng sx và xh luôn pt
+ Biến đổi nội dung hương ước cũ để phù hợp với sự phát triển hiện nay.
Câu 9 .Trình bày rõ mối quan hệ giữa hệ thống pháp luật, hệ thống chính sách và hệ thống kế hoạch hoá đối với việc phát triển kinh tế ở nông thôn nước ta hiện nay, cho ví dụ minh họa?
Trả lời: Hệ thống pháp luật: là các quy phạm có tính chất bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh các quan hệ xh nói chung. Là phương tiện quan trọng để nhà nước quản lí nền kt TT thể chế hóa quyền con ng q công dân là căn cứ để nhà nước tổ chức và hđ mọi mặt của đs nói chung và NT nói riêng, là cơ sở phương tiện để các tổ chức và các cá nhân tham gia quản lý nhà nước bảo vệ đạo đức và bảo vệ bản sắc dân tộc.
Hệ thống chính sách: Là hệ thống các phương thức và phương tiện đồng bộ nhằm pt kt xh, ko ngừng nâng cao đs của nhân dân trong đk nhất định với hq cao. Các chính sách nhằm phục vụ lợi ích của con ng là mục tiêu cao nhất kết hợp 2 mặt kt và xh.Chính sách đúng làm thức dậy tiềm năng thúc đẩy kt phát triển nâng cao đs cho con ng.: Những chính sách chủ yếu: Chính sách đất đai, chính sách thuế sử dụng đất,chính sách thủy lợi….
Kế hoạch hóa: Cho phép nhà nước điều tiết việc khai thác và sd mọi tiềm năng, nguồn lực để nâng cao năng lực sx, hiệu quả kt , hạn chế những rủi ro và tận dụng được những thời cơ một cách chủ động.
Muốn công tác kế hoạch hóa trở thành công cụ quản lý của nhà nước cần gắn công cụ kế hoạch với các chính sách kinh tế và pháp luật đồng thời phát huy vai trò giám sát đóng góp ý kiến của người dân và tiếp thu những ý kiến đúng đắn của nhân dân trong quá trình thực hiện.
Câu 21.Sự cần thiết của hệ thống thông tin trong quản lý nhà nước ở NT. Phân tích rõ nội dung cơ bản của hệ thống thông tin kinh tế, dân số và đất đai?
Trả lời: Muốn quản lý NT nhà nước phải nắm được chính xác và kịp thời những thông tin cần thiết về tình hình NT một cách toàn diện. Có một số hệ thống thông tin quan trọng sau:
Hệ thống các thông tin về kinh tế nông thôn: Nhóm chỉ tiêu nguồn lực kinh tế phản ánh các đk của quá trình tái sx ở NT : số lượng sự biến động của các nguồn tài nguyên đất đai, lđ, vốn, CSVC KT trong NT.
+ Nhóm chỉ tiêu hđ TT phản ánh cung và cầu của TT, khả năng cung cấp các nguồn lực TT giá cả.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kt: Hiệu quả kt chung và hiệu quả kt sd các nguồn lực về vốn về đất đai, về lđ, như giá trị thu nhập và lợi nhuận chung.
+ Nhóm chỉ tiêu phản ánh CCKT NT: cơ cấu giá trị sản lượng, cơ cấu giá trị hàng hóa,co cấu lđ…
Hệ thống thông tin về dân số:
+ Quy mô dân số của NT thường đc biểu hiện qua 2 chỉ tiêu: dân số thường trú và dân số hiện có.Quy mô dân số là chỉ tiêu có thời điểm nhất định.
Cơ cấu dân số đc biểu hiện thông qua các tiêu thức sau:
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi giúp cho nghiên cứu năng lực sx và tính toán thu nhập và mức sống giữa các dân tộc góp phần thu hẹp về khoảng cách thu nhập.
+ Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa , trình độ học thức,Dùng đánh giá năng lực sx và tính toán nhu cầu và các chỉ tiêu tổng hợp.
+ Cơ cấu dân số theo vùng và địa phương
Biến động dân số: Biến động tự nhiên và biến động cơ học.
Hệ ThốngThông tin về đất đai NT : Việc thông tin về đất đai có thể theo nhiều góc độ khác nhau như thông tin đất theo mục đích sd, theo vùng và đối tượng sd, theo sự biến động về đất đai theo hạng đất và thổ nhưỡng.
+ Các loại đất nông nghiệp: Đất vườn tạp l diện tích đất gắn liền với đất ở.Đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ, đất mặ nước nuôi trồng thủy sản.
+ Đất Lâm nghiệp : Là diện tích đất đang sd chủ yếu vào sx lâm nghiệp bao gồm đất rừng tự nhiên các loại, đất đang có rừng trồng và đất ươm giống cây lâm nghiệp.
Đất chuyên dùng ở Nông Thôn:
+ Đất xd các công trình CN, đất dùng vào cac hđ thương mại như trung tâm thương mại, chợ, cửa hàng, y tế…
+ Đất giao thông dùng để xd đường bộ , đường sắt…
+ Đất thủy lợi mặt nước chuyên dùng.
+ Đất di tích lịch sử, văn hóa..
Đất ở NT : là đất xd nhà ở và các công trình phục vụ đs của các hộ gia đình và cá nhân NT.
Đất chưa sd: Đất bằng như cồn cát, bãi cát,Đất đồi núi nhu đất có cỏ lau lách.
Câu 15. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nông thôn bao gồm những hệ thống tổ chức nào? Phân biệt rõ chức năng của từng hệ thống đó.
Trả lời: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NT bao gồm:
Hệ thống tổ chức chính trị cơ sở: Đảng bộ cơ sở, HĐND, UBND.
+ Đảng bộ cơ sở: dựa vào đường lối chủ trương chính sách PTNT của Đảng bộ cấp trên cụ thể hóa những đường lối chủ trương chính sách đó phù hợp với địa phương mình.Tổ chức lãnh đạo việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ động viên nhân dân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng. Tổ chức kiểm tra các hoạt động của tổ chức chính trị kt xh mà ng dân có ý kiến.Tuyên truyền kết nạp và đào tạo bồi dưỡng đảng viên theo đúng tiêu chuẩn để tạo nên đội ngũ đảng viên có tô chất, phẩm chất. Thực hiện thường xuyên đấu tranh phê bình tự phê bình.
+ Hội Đồng nhân dân xã: là cơ quan quyền lực cao nhất trong xã.
+ UBND xã: là cơ quan hành pháp tổ chức chỉ đạo thực hiện mọi pháp luật, chính sách của nhà nước, thực hiện mọi quyết định đã được HĐND thông qua.
Hệ thống tổ chức kinh tế cơ sở: Các đơn vị kt NN, các đơn vị CN và thủ CN,Các đơn vị dịch vụ, tổ thương mại, tư nhân dịch vụ khoa học kĩ thuật.
Hệ thống các tổ chức xh hoặc chính trị xh ở NT: Hệ thống tổ chức chính trị xh : Mặt trận tổ quốc,các tổ chức đoàn thể thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh. Hệ thống các tổ chức xh: Hội người cao tuổi,hội nghề nghiệp,câu lạc bộ.
Câu 26 ( Chương 3 ).Muốn PTKT NT bền vững theo bạn cần phải trú trọng pt những nội dung nào? liên hệ thực tế để giải thích?
Trả lời:
Đăng nhận xét
- Cảm ơn ban đã xem bài viết các bạn thể để lại góp ý cho blog lớp mình ngày càng hoàn thiện hơn
- Để sử dụng biểu tượng mặt cười bạn bấm ký tự như hướng dẫn ở trên khung nhận xét :P